(1) Thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì?
(2) Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?
(1) Thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì?
(2) Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?
(1): Thực chất của quá trình tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột non, đồng thời loại bỏ các chất bã, chất thừa, các chất không cần thiết... ra khỏi cơ thể
(2) Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ống tiêu hóa với sự hỗ trợ của các dịch tiêu hóa tiết ra từ tuyến tiêu hóa
1. hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột non và thải bỏ các chất thừa ko hấp thu được
2. ko biết
1 : Là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa ko cần ko thể hấp thụ đc.
2: Diễn ra chủ yếu ở ruột nonhãy cho biết đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?
a. hằng ngày em ăn cơm 2 lần
b. một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần
c. ngày em đánh răng 3 lần
d. em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng
Đi bộ, tưới cây, ngủ,... là những hoạt động vận động và nghỉ ngơi. Hằng ngày, em đã tham gia hoạt động nào?
Hằng ngày, em đã tham gia các hoạt động như đi bộ, làm việc nhà, ngủ,..
Câu 1: Các hoạt động hằng ngày của các thành viên trong gia đình được thực hiện ở đâu?
Câu 2: Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất?
Câu 3: Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí như thế nào?
Câu 4: Xây dựng những ngôi nhà lớn, nhiều tầng cần sử dụng các vật liệu chính nào?
Câu 5: Quy trình xây dựng nhà?
Câu 6: Nhà ở có đặc điểm chung nào?
Câu 7: Nhà nổi thường có ở khu vực nào?
Câu 8: Biện pháp nào giúp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình?
Câu 9: Chỗ sinh hoạt chung được bố trí như thế nào?
Câu 10: Nhà ở có vai trò vật chất là gì?
Câu 11: Cấu trúc nhà ở gồm mấy phần?
Câu 12: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp,vì sao?
Câu 13: Nhà ở bao gồm các phần chính nào?
Câu 14: Nhà ở được phân chia thành các khu vực sinh hoạt nào?
Câu 15: Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị nào?
Câu 16: Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ nào?
Câu 17: Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn?
Câu 18: Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh?
Câu 19: Nhà có vai trò như thế nào?
Câu 20: Nhà ở của Việt Nam có mấy dạng?
Câu 21: Phần lớn, nhà ở của Đồng bằng sông Cửu Long là loại nhà gì?
Câu 22: Nhà ở nông thôn không có đặc điểm nào sau đây?
Câu 23: Vật liệu nào sau đây có thể dùng để lợp mái nhà?
Câu 24: Vật liệu xây dựng có mấy loại nào?
Câu 25: Phần nào sau đây của ngôi nhà có nhiệm vụ che chắn, bảo vệ các bộ phận bên dưới?
Câu 26: Vật liệu xây dựng bao gồm?
Câu 27: Nêu các hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?
Câu 28: Biogas (khí sinh học) là loại chất đốt mà người dân có thể tự sản xuất và sử dụng để đun nấu ở nhiều vùng nông thôn. Theo em, người dân ở nông thôn thu khí biogas từ hoạt động nào?
Câu 29: Hành động nào gây lãng phí điện khi sử dụng TV?
Câu 30: Hành động nào thể hiện hành động không tiết kiệm điện?
Câu 31: Hoạt động nào sử dụng lãng phí điện năng?
Câu 32: Để chiếu sáng, đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng như thế nào so với đèn sợi đốt?
Câu 33: Năng lượng chia thành những dạng nào?
Câu 34: Nguồn năng lượng nào là của thiên nhiên ?
Câu 35: Cách làm nào giúp tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh?
Câu 36: Việc đốn cây rừng làm củi đun nấu thay thế điện gây ra hậu quả gì?
Câu 37: Hoạt động nào là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?
Câu 38: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 39: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 40: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?
Câu 41: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?
Câu 42: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?
Câu 43: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu?
Câu 44: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì?
Câu 45: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?
Câu 46: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào?
Câu 47: Thế nào là bữa ăn hợp lí?
Câu 48: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?
Câu 49:Hãy cho biết phần nào của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất?
Câu 50:Hãy cho biết, bộ phận nào của ngôi nhà nằm trên cùng?
Câu 51: Vai trò của móng nhà?
Câu 52: Kiến trúc nhà phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 53: Kiến trúc nhà phân loại thành mấy khu vực?
Câu 54:Vật liệu nào sau đây là vật liệu nhân tạo?
Câu 55:Quy trình xây dựng nhà ở gồm mấy bước?
Câu 56:Biện pháp tiết kiệm chất đốt là gì?
Câu 57:Một ngôi nhà thông minh có mấy đặc điểm chính?
Câu 58:Ngôi nhà thông minh có đặc điểm nào sau đây?
Câu 59:Ngôi nhà thông minh tiết kiệm năng lượng bằng cách nào?
Câu 60: Tính an toàn, an ninh của ngôi nhà thông minh thể hiện ở chỗ giám sát và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng cài đặt phần mềm trên thiết bị nào?
Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu
Nhận định nào sau đây là đúng ? Khi một vật hoạt động càng lâu thì:
A. công suất càng lớn.
B. công sinh ra càng nhiều.
C. công hao phí sinh ra càng ít.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Nhận định nào sau đây là đúng ? Khi một vật hoạt động càng lâu thì:
A. công suất càng lớn.
B. công sinh ra càng nhiều.
C. công hao phí sinh ra càng ít.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Tiêu hóa thức ăn bao gồm các hoạt động ? A. Tiêu hóa lí học B. tiêu hóa hóa học C. Tiết dịch vị tiêu hóa D. Tất cả các đáp án trên
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
1. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
2. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
3. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
4. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,2,3.
D. 1,2,3,4
Chọn B
Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.
Note 6 Tiêu hoá ở động vật - KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá + Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào). + Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,... b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp) + Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ. + Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông... + Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá). c - Tiêu hoá ở động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá) - Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu). - Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu). - Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn. * Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật - Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá. - Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá). - Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin. * Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt - Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng. - Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt. - Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột). - Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người. * Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật - Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ). - Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt. - Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức. - Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh. - Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ. Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật. |
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
A. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
B. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
C. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
A. 2,4
B. 1,2
C. 1,2,3
D. 1,2,3,4
Đáp án B
Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.
Note:
Tiêu hoá ở động vật
- KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào).
+ Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,...
b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp)
+ Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.
+ Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông...
+ Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá).
c - Tiêu hoá ở động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá)
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).
- Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.
* Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật
- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá.
- Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá).
- Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin.
* Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
- Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.
- Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.
- Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột).
- Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người.
* Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật
- Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ).
- Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt.
- Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.
- Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
- Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.
Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.