số đối của\(\dfrac{-1}{3}\)là:
Tìm số đối của các số sau: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{{ - 1}}{3}\) và \(\dfrac{{ - 4}}{5}\)
Số đối của \(\dfrac{1}{3}\) là \( - \dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{1}{3} + \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = 0\)
Số đối của \(\dfrac{{ - 1}}{3}\) là \(\dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3} = \dfrac{1}{3} + \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = 0\)
Số đối của \(\dfrac{{ - 4}}{5}\) là \(\dfrac{4}{5}\) vì \(\dfrac{{ - 4}}{5} + \dfrac{4}{5} = \dfrac{{ - 4 + 4}}{5} = 0\)
số gia của hàm số y = f(x) = \(\dfrac{^{x^3}}{2}\) ứng với số gia △t của đối số tại x\(_0\) = -1 là :
Số gia của hàm \(f\left(x\right)\) phải ứng với số gia \(\Delta x\) của đối số chứ sao lại \(\Delta t\), em kiểm tra lại đề bài
tìm số đối của các tổng sau :
a) \(\dfrac{1}{-2}\) + \(\dfrac{2}{3}\)
b) \(\dfrac{-3}{4}\) + \(\dfrac{-4}{3}\)
c) \(\dfrac{7}{-2}\) + \(\dfrac{-3}{4}\)
d)-2 + \(\dfrac{3}{-4}\)
a: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3+4}{6}=\dfrac{1}{6}\)
Số đối là -1/6
b \(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-9-16}{12}=\dfrac{-25}{12}\)
Số đối là 25/12
c: \(\dfrac{-7}{2}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-14-3}{4}=\dfrac{-17}{4}\)
Số đối là 17/4
d: \(-2-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8-3}{4}=-\dfrac{11}{4}\)
Số đối là 11/4
Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh và x, y, z là độ dài 3 đường phân giác trong tam giác của các góc đối diện với cạnh đó. Chứng minh: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)
Xét tam giác ABC có ba cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Phân giác của các góc A, B, C lần lượt là AD = x, BE = y, CF = z.
Kẻ DM // AB \((M\in AC)\).
Ta có \(\widehat{ADM}=\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\Rightarrow\) Tam giác AMD cân tại M.
Do đó AM = MD.
Áp dụng định lý Thales với DM // AB ta có:
\(\dfrac{MD}{AB}=\dfrac{CM}{AC}=1-\dfrac{AM}{AC}=1-\dfrac{DM}{AC}\Rightarrow\dfrac{MD}{AB}+\dfrac{MD}{AC}=1\Rightarrow\dfrac{1}{MD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\).
Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác ta có \(x=AD< AM+MD=2MD\Rightarrow MD>\dfrac{x}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{MD}< \dfrac{2}{x}\Rightarrow\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}< \dfrac{2}{x}\).
Tương tự \(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}< \dfrac{2}{y};\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}< \dfrac{2}{z}\).
Cộng vế với vế của các bđt trên rồi rút gọn ta có đpcm.
ΔABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm Đ sao cho AD = \(\dfrac{1}{3}\)AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = \(\dfrac{1}{3}\)AC. C/minh : ΔADE đồng dạng với ΔABC, tìm tỉ số đồng dạng?
Xét ΔADE và ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC(c-g-c)
Suy ra: \(k=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{3}\)
cho a,b,c là 3 số ≠ 0 thỏa mãn a+b+C=2016 và \(\dfrac{\text{1}}{\text{a}}\)+\(\dfrac{\text{1}}{\text{b}}\)+\(\dfrac{\text{1}}{\text{c}}\)=\(\dfrac{\text{1}}{\text{2016}}\)
CMr: trong ba số a,b,c tồn tại 2 số đối nhau
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2016}\)
\(\Rightarrow\dfrac{bc+ac+bc}{abc}=\dfrac{1}{2016}\)
\(\Rightarrow\dfrac{bc+ac+ab}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)=abc\)
\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+3abc=abc\)
\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+2abc=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)
\(\Rightarrow a=-b\) hay \(b=-c\) hay \(c=-a\)
-Vậy trong ba số a,b,c tồn tại 2 số đối nhau.
Tìm số đối của các phân số sau:
\(\dfrac{{ - 3}}{7};\dfrac{6}{{13}};\dfrac{4}{{ - 3}}\)
Số đối của \(\dfrac{{ - 3}}{7}\) là \(\dfrac{3}{7}\)
Số đối của \(\dfrac{6}{{13}}\) là \( - \dfrac{6}{{13}}\)
Số đối của \(\dfrac{4}{{ - 3}}\) là \(\dfrac{4}{3}\)
Số đối của `-3/7` là `3/7`
Số đối của `6/13` là `-6/13`
Số đối của `4/-3` là `4/3`
Tìm phân số đối của các phân số sau:
\(-\dfrac{3}{7};\dfrac{6}{13};\dfrac{4}{-3}\)
- Phân số đối của -3/7 là 3/7.
- Phân số đối của 6/13 là -6/13.
- Phân số đối của 4/-3 là 4/3.
\(-\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7};\dfrac{6}{13}=\dfrac{-6}{13};\dfrac{4}{-3}=\dfrac{4}{3}\)
-3/7 đối với 3/7
6/13 đối với -6/13
4/-3 đối với 4/3
Nếu x;y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x=2;y=\(-\dfrac{2}{3}\) khi đó hệ số tỉ lệ của x đối với y là:
A.\(-\dfrac{2}{3}\) C.6
B.\(-\dfrac{4}{3}\) D.-6