Số gia của hàm \(f\left(x\right)\) phải ứng với số gia \(\Delta x\) của đối số chứ sao lại \(\Delta t\), em kiểm tra lại đề bài
Số gia của hàm \(f\left(x\right)\) phải ứng với số gia \(\Delta x\) của đối số chứ sao lại \(\Delta t\), em kiểm tra lại đề bài
Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 2 x ,có ∆x là số gia của đối số tại x=1, ∆y là số gia tương ứng của hàm số. Khi đó ∆y bằng:
A. ( ∆ x ) 2 + 2 ∆ x
B. ( ∆ x ) 2 + 4 ∆ x
C. ( ∆ x ) 2 + 2 ∆ x - 3
D. 3
Số gia của hàm số f(x)= x 2 2 ứng với số gia ∆ x của đối số x tại x 0 = - 1 là
A. 1 2 ∆ x 2 - ∆ x
B. 1 2 ( ∆ x ) 2 - ∆ x
C. 1 2 ( ∆ x ) 2 + ∆ x
D. 1 2 ( ∆ x ) 2 + ∆ x
Số gia của hàm số f ( x ) = x 2 ứng với số gia δx của đối số x tại x 0 = - 1 là
A. ∆ x 2 - 2 ∆ x - 1
B. ∆ x 2 + 2 ∆ x + 2
C. ∆ x 2 + 2 ∆ x
D. ∆ x 2 - 2 ∆ x
Cho hàm số f(x) = x 2 - x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia của đối số x tại x 0 là
A. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x ∆ x - ∆ x
B. lim Δ x → 0 ( Δ x + 2 x − 1 )
C. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x + 1
D. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x ∆ x + ∆ x
Cho hàm số f ( x ) = x 2 - x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δx của đối số x tại x 0 là
A. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x ∆ x - ∆ x
B. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x - 1
C. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x + 1
D. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x ∆ x + ∆ x
Cho hàm số f ( x ) = x 2 - x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δx của đối số x tại x 0 là:
A. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 - 2 x 0 ∆ x - ∆ x
B. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x 0 - 1
C. lim ∆ x → 0 ∆ x + 2 x 0 + 1
D. lim ∆ x → 0 ∆ x 2 + 2 x 0 ∆ x + ∆ x
Số gia của hàm số f ( x ) = x 2 2 ứng với số gia Δx của biến số x tại x 0 = - 1 là
A. 1 2 ∆ x 2 - ∆ x
B. 1 2 ∆ x 2 - ∆ x
C. 1 2 ∆ x 2 + ∆ x
D. 1 2 ∆ x 2 + ∆ x
Số gia của hàm số f ( x ) = 2 x 2 - 1 tại xo=1 ứng với số gia ∆x=0,1 bằng:
A. 1
B. 1,42
C. 2,02
D. 0,42
Số gia của hàm số y = 2 x 2 + 2 tại điểm x0= 0 ứng với số gia ∆x=1 bằng:
A. 2
B. 0
C. -2
D. -8