Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYEN HAI YEN
Xem chi tiết
Phùng Đức Minh
16 tháng 9 2021 lúc 10:51

Ta có: Nhiệt độ sau cùng của nước là:

(90.3+20.2)/5=62 ( Độ C )

                   Đáp số: 62 độ C

Ngân
Xem chi tiết
Duong Thanh Minh
5 tháng 4 2018 lúc 21:28

sai nha,nhiet dung rieng cua nuoc la 4200j/kg.k

Duong Thanh Minh
5 tháng 4 2018 lúc 21:37

goi t la nhiet do sau cung;t1 la nhiet do cua nuoc nong;t2 la nhiet do cua nuoc;m1 la khoi luong cua nuoc nong;m2 la khoi luong cua nuoc

nhiet luong 3 kg nuoc nong toa ra la::

Q1=C*m1*(t1-t)

nhiet luong 2kg nuoc thu vao la:

Q2=C*m2*(t-12)

theo phuong trih can bang nhiet ta co:

Q1=Q2

suy ra:c*m1*(t1-t)=c*m2*(t-t2)

suy ra:m1*t1-m1*t=m2*t-m2*t2

suy ra:m1t1+m2t2=(m1+m2)t

suy ra : 270+40=5t

suy ra t=310/5=62(do c)
chi gi oi,em hoc lop 7 , mong chi k cho em

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2018 lúc 12:12

Gọi nhiệt độ sau cùng của nước là x°C (20 < x < 90)

Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q = m.c. Δt ta có:

Nhiệt lượng 3kg nước nóng tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt là  Q t ỏ a   =   3 . 4200 ( 90   –   x )

Nhiệt lượng 2kg nước lạnh thu vào đến khi cân bằng nhiệt là  Q t h u   =   2 . 4200 ( x   -   20 )

Theo phương trình cân bằng nhiệt Q t ỏ a   =   Q t h u  nên ta có phương trình:

3.4200(90 – x) = 2.4200(x - 20)

⇔ 3(90 – x) = 2(x – 20)

⇔ 270 – 3x = 2x – 40 ⇔ 5x = 310

⇔ x = 62 (tmđk)

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 62°C

bí ẩn
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
5 tháng 3 2016 lúc 12:11

70 độ ak? theo mk lak thế

Lê Minh Hoàng
5 tháng 3 2016 lúc 12:18

90-20=70 rồi còn gì nữa?

Cánh Cụt Vui Vẻ
27 tháng 4 2016 lúc 12:43

90-20=70 rồi còn gì nữa?

Tiến Đỗ
Xem chi tiết
QEZ
26 tháng 5 2021 lúc 21:38

câu 1

cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)

câu 2

m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2

cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_1=...\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 5 2021 lúc 22:34

Câu 2: 

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\)  (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)

\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)

Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)

Aurora
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
9 tháng 1 2021 lúc 21:14

Gọi thời gian mở vòi là \(t\) (phút)

Khối lượng nước nóng chảy ra là: \(m_1=300t\) (kg)

Khối lượng nước lạnh chảy ra là: \(m_2=200t\) (kg)

Nhiệt lượng tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1c\left(70-45\right)\)

Nhiệt lượng thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2c\left(45-10\right)+mc\left(45-20\right)\)

Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow300t\left(70-45\right)=100\left(45-20\right)+200t\left(45-10\right)\)

\(\Rightarrow75t=25+70t\)

\(\Rightarrow t=5\) (phút)

 

Aurora
9 tháng 1 2021 lúc 18:47

Đỗ Quyên    Yến Nguyễn Hoàng Tử Hà     Quang Nhân giúp em với ạ

 

Hoàng Tử Hà
9 tháng 1 2021 lúc 19:21

Tag ko dính đâu, bạn tốn công rồi :)

Mấy cái lưu lượng để sang một bên, chú ý tìm khối lượng từng loại nước là được

\(Q_{toa}=m_1c\left(t-t'\right)=...\left(J\right)\)

\(Q_{thu}=m_2c.\left(t'-t_2\right)+m_0c\left(t'-t_0\right)\left(J\right)\)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow m_1c\left(t-t'\right)=m_2c\left(t'-t_2\right)+m_0c\left(t'-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.\left(70-45\right)=m_2.\left(45-10\right)+100.\left(45-20\right)\)

\(\Rightarrow25m_1=35m_2+2500\)

Nếu tui ko nhầm thì bài này cho thiếu khối lượng của nước 45 độ, tức là khối lượng của m1+m2. Bởi nếu ko giới hạn như vậy thì mỗi giá trị của m1 sẽ tìm được được giá trị tương ứng m2, thực sự limit rất lớn.

Nguyễn Bá Hung
Xem chi tiết
Không quan tâm
6 tháng 2 2016 lúc 21:08

105

ủng hộ mk nha

sSs Mệt mỏi sSs
6 tháng 2 2016 lúc 21:09

105 duyệt nha

Trần Hoàn Bảo Trâm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 5 2022 lúc 13:54

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{toả}=3.880\left(95-35\right)=158,4kJ\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{toả}=Q_{thu}=158400\\ \Rightarrow t_1=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\) 

( nhiệt độ mình tính được là âm < đề sai nha bạn > )

Nguyễn my
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 4 2023 lúc 14:57

Tóm tắt:

\(m_1=2kg\)

\(t_1=120^oC\)

\(t_2=40^oC\)

\(t=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=120-80=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t_2-t=80-40=40^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_{_2}.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2.880.40=m_2.4200.40\)

\(\Leftrightarrow70400=168000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{70400}{168000}\approx0,42kg\)

Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 4 2023 lúc 15:00

Tóm tắt:

\(m_1=2kg\)

\(t_1=120^0C;t_2=40^0C\)

\(t_{cb}=80^0C\)

\(c_1=880\left(\dfrac{J}{kg.K}\right);c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

______________________________

\(m_2=?\)

Giải:

- Nhiệt lượng toả ra sau khi cân bằng nhiệt:

\(Q_{toả}=m_1.c_1.\left(t_1-t_{cb}\right)=2.880.\left(120-80\right)=70400\left(J\right)\)

- Nhiệt lượng thu vào sau khi cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t_{cb}-t_2\right)=m_2.4200.\left(80-40\right)=168000m_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_{toả}=Q_{thu}\Rightarrow168000m_2=70400\Rightarrow m_2\approx0,4\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của nước là 0,4 kg.