Những câu hỏi liên quan
rtrr
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 9 2017 lúc 19:23

Gọi CTHH của oxit là M2O

M2O + H2O -> 2MOH

Theo PTHH ta có:

2nM2O=nMOH

\(\Leftrightarrow\dfrac{2.9,4}{2M+16}=\dfrac{11,2}{M+17}\)

=>M=39

Vậy M là kali,KHHH là K

CTHH của HC là K2O

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
kook Jung
3 tháng 11 2016 lúc 22:01

vì a là oxit của kloaij R nên a có dạng RO

RO + 2HCL-> RCL2+ H2O

5,6/(R+16)-> 5,6/(R+16)

5,6/(R+16)= 11,1/(R+71)

=> R=40

công thức của a là cao

nhcl= 2ncao=2*( 5,6/56)=0,2

mddsau pư= 5,6+0,2*36,5*100/7,3-0,1*2=105,4

C% cacl2=11,1/105,4*100=10,53

 

 

 

Bình luận (0)
ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Bình luận (0)
Hương Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 12 2021 lúc 18:34

a) CTHH: R2O3

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O

_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)

b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 21:58

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
An Binnu
30 tháng 7 2017 lúc 19:55

c

Bình luận (1)
>Miu My<
8 tháng 12 2017 lúc 19:43

C nha.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
Hải Anh
2 tháng 7 2021 lúc 9:50

Giả sử oxit kim loại cần tìm là A2O.

PT: \(A_2O+H_2O\rightarrow2AOH\)

Ta có: \(n_{A_2O}=\dfrac{3,1}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

\(n_{AOH}=\dfrac{4}{M_A+17}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{AOH}=2n_{A_2O}\Rightarrow\dfrac{4}{M_A+17}=\dfrac{3,1.2}{2M_A+16}\)

\(\Rightarrow M_A=23\left(g/mol\right)\)

⇒ A là Na.

Vậy: Oxit đó là Na2O.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
bao pham
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:12

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

Bình luận (0)
Người Vô Danh
Xem chi tiết
THCS Bá Hiến.6H
23 tháng 11 2023 lúc 13:18

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Bình luận (0)