vì a là oxit của kloaij R nên a có dạng RO
RO + 2HCL-> RCL2+ H2O
5,6/(R+16)-> 5,6/(R+16)
5,6/(R+16)= 11,1/(R+71)
=> R=40
công thức của a là cao
nhcl= 2ncao=2*( 5,6/56)=0,2
mddsau pư= 5,6+0,2*36,5*100/7,3-0,1*2=105,4
C% cacl2=11,1/105,4*100=10,53
vì a là oxit của kloaij R nên a có dạng RO
RO + 2HCL-> RCL2+ H2O
5,6/(R+16)-> 5,6/(R+16)
5,6/(R+16)= 11,1/(R+71)
=> R=40
công thức của a là cao
nhcl= 2ncao=2*( 5,6/56)=0,2
mddsau pư= 5,6+0,2*36,5*100/7,3-0,1*2=105,4
C% cacl2=11,1/105,4*100=10,53
1. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 D = 1,64 g/ml và bao nhiêu ml dung dịch D = 1,28 g/ml để được 600 ml dung dịch H2SO4 D = 1,40 g/ml.
2. Cần pha bao niêu ml nước cất D= 1 g/ml với dung dịch NaOH D = 1,20 g/ml để được 900 ml dung dịch NaOH D = 1,10g/ml.
3. Hòa tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 16%. Sau khi khí không thoát ra nữa thu được dung dịch muối sunfat 22,2%. Xác định công thức của muối cacbonat kim loại hóa trị II.
Câu 1 : Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl.
a, Tính thể tích khí hiđro thu được.
b, Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng.
Câu 2 : Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2 M ( có thể tích 52ml) . Tính nồng độ% các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 3 : Hòa tan 6gam MgO vào 50 ml dung dịch H2SO4 ( có d= 1,2 g/ ml) vừa đủ.
a, Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng?
b, Tính nồng độ% của dung dịch H2SO4 axit trên?
c, Tính nồng độ% của dung dịch muối sau phản ứng?
Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan (dung dịch A). Có V2 lít dung dịch HCl chứa 5,475g chất tan (dung dịch B). Trộn V1 lít dung dịch A với V2 lít dung dịch B thu được dung dịch C có V = 2 lít .
a. Tính CM của dung dịch C.
b. Tính CM của dung dịch A và dung dịch B biết CM(A) - CM(B) = 0,4.
Hoà tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong V ml dung dịch HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y ( không chứa HCl). Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,16g kết tủa.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra
b) Tính giá trị của m và V
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam kim loại kali vào nước thu được dung dịch kalihidroxit và khí hidro a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). b. Tính khối lượng của dung dịch thu được. c. Nêu và giải thích hiện tượng khi nhúng quì tím vào dung dịch thu được ở trên. (Biết K=39, H=1, O=16, Na = 23, Cl = 35,5)
cho kim loại kẽm phản ứng vừa đủ với 120ml dung dịch hcl 1,5M thu được muối kẽm clorua (zncl2 ) và khí H2
a) viết PTHH
b) tính khối lượng kim loại zn cần dùng
cho 8,4 g một kim loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 4,56% ,trong đó còn có axit dư nồng độ 2,726% người ta thấy rằng tổng khối lượng của dung dịch sau phản ứng đã giảm đi 0,3g
Xác định tên kim loại, tính nồng độ phần trăm của dd H2SO4 đã dùng
Cho 69,6 (g) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư) thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500 (ml) dung dịch NaOH 4M, biết D=1,25 (g/ml) thu được dung dịch A
a) Tính thể tích khí X (đktc)
b) Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch A
Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại Na vào 400ml H2O (D=1g/ml) thu được dung dịch A và V lít khí H2 thoát ra (đktc)
a. Viết PTHH gị tên dung dịch A
b. Tính V
c. Tính nồng độ phần tram ư mol(Cm) của dung dịch A. ( Coi thể tích dung dịch không đổi so với thể tích nước )