Câu 2: a) Lấy 03 ví dụ về hỗn hợp; 03 ví dụ về chất tinh khiết?
b) Cho 05 hỗn hợp: nước phù xa, nước đường, nước ép cà chua, nước sốt mayonnaise, nước khoáng. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù? Giải thích?
Câu 10: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Câu 11: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Câu 12: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Câu 10:
- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng
- Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách
Câu 11:
- Không đóng chai nước ngọt quá đầy
- Nấu nước không đổ thật đầy
- Làm nhieẹt kế thủy ngân
Câu 12:
- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên
- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào
- Không bơm xe quá căng
Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :
- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở
- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra .
- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.
Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .
- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.
Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.
- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.
- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.
Câu 1: Hỗn hợp là gì ? Lấy ví dụ.
Câu 2 : Thế nào là năng lượng sạch?
Câu 3 : Thế nào là biến đổi lí học ? Lấy ví dụ.
Thế nào là biến đổi hóa học ? Lấy ví dụ.
Câu 4 : Bộ phận nào của hoa phát triển thành quả?
Câu 5 : Con người sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì ? Nêu ví dụ.
Câu 6 : Em hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của việc rừng bị tàn phá?
(mọi người giúp mình với ạ,mình cần gấp.Cảm ơn mọi người trước)
câu 1
hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau và phân bố điều hoặc chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch
vd:dung dịch muối và đường, dung dịch đường và nước
Câu 1: Hỗn hợp là một loại chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỉ lệ cố định giữa các thành phần. Ví dụ: Hỗn hợp khí không khí gồm có Oxy, Nitơ, Argon, CO2 và các khí khác.
Câu 2: Năng lượng sạch là loại năng lượng được sản xuất hoặc sử dụng mà không gây ra ô nhiễm môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Câu 3: Biến đổi lí học là quá trình thay đổi về tính chất của chất mà không làm thay đổi cấu trúc phân tử của chất đó. Ví dụ: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
Biến đổi hóa học là quá trình thay đổi cấu trúc phân tử của chất, tạo ra các chất mới có tính chất khác so với chất ban đầu. Ví dụ: Sắt (Fe) và Oxy (O2) tác dụng với nhau tạo ra sắt oxit (FeO).
Câu 4: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là nhụy hoa.
Câu 5: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện, sưởi ấm, làm nóng nước và sấy khô. Ví dụ: Hệ thống pin mặt trời để cung cấp điện cho các thiết bị trong nhà.
Câu 6: Nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá là do sự phá hủy và khai thác rừng trái phép của con người, đặc biệt là trong mục đích lấy gỗ và mở rộng đất canh tác. Hậu quả của việc này là gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học, làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, gây ra sạt lở đất và thay đổi khí hậu toàn cầu.
câu 5
con người sử dụng năng lượng mặt trời để học tập , vui chơi, lao động.
năng lượng mặt trời giúp cho con người khỏe mạnh.
nguồn điện do mặt trời cung cấp không thể thiếu đối với cuộc sống của con người
năng lượng mặt tròi được con người dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, phát hiện
Em hãy lấy ví dụ về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
- Hỗn hợp đồng nhất: không khí, nước muối, nước đường,...
- Hỗn hợp không đồng nhất: hỗn hợp cát và nước, hỗn hợp cát và bột sắt, dầu và nước, xăng và nước,...
Câu 1: lấy 2 ví dụ về hỗn hợp, 2 vd về chất tinh khiết?
phân biệt hốn hợp và chất tinh khiết?
Câu 2:Nguyên tử là gì? nêu cấu tạo của nguyên tử?
Câu 3: Nguyên tố hóa học là gì? Nguyên tử khối là gì?
Câu 4: lấy 2 ví dụ về đơn chất? 2 ví dụ về hợp chất? phân biệt giữa đơn chất và hợp chất?
Câu 5: Nếu ý nghĩa của công thức hóa học SO2 ( lưu huỳnh đioxit )
Câu 6: a, phát biểu quy tắc hóa trị?
b, tính hóa trị của Fe trong Fe2O3. lập công thức hóa học của Mg(II), và NO3(I). Tính phân tử khối
Câu 7: phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học rồi lấy vd
Giups với mai nọp rồi, cám ơn ạ
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
lấy 2 ví dụ về trường hợp có công cơ học
lấy 2 ví dụ về trường hợp không có công cơ học
Câu 1:
a. Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện. Chất cách điện là gì? Nêu ví dụ về chất cách điện.
b. Nêu tác dụng của nguồn điện? Lấy 2 ví dụ về nguồn điện.
A) Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua ví dụ như là nhôm đồng sắt chất
cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua như cao su nhựa gỗ khô sứ
B) Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dòng điện để các thiết bị điện hoạt động một cách bình thường
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).
vd: pin tròn, bình ac-quy, pin mặt trời,....
hãy cho biết hỗn hợp là gì ? lấy 2 ví dụ
hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ bột canh nước mắm tương ớt
Tham khảo:
hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của mình. Hỗn hợp đó có thể gồm các đơn chất,
ví dụ hỗn hợp bột đồng - nhôm; có thể gồm các hợp chất,
ví dụ hỗn hợp đường - muối.
hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ xì dầu nước muối
Lấy 3 ví dụ về 3 trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu
- Làm chủ ngữ
- Làm vị ngữ
- Làm phụ ngữ cho cụm DT (Danh từ)
- Làm phụ ngữ cho cụm TT (Tính từ)
- Làm phụ ngữ cho cụm ĐT (Động từ)