Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hoang Ha Giang
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 10:55

REFER

Họ là người có thể chia sẻ ý tưởng với bạn thay vì chỉ đơn thuần tiếp nhận nó. Họ nhận được năng lượng của bạn, khuếch đại nó lên, cho bạn thêm sinh lực, và làm rõ hơn những suy nghĩ của bạn. Người biết lắng nghe giúp người nói cảm thấy tốt hơn do nhận được những hỗ trợ tích cực sau khi trao đổi.

Bình luận (0)
"Sad Boy"
17 tháng 4 2022 lúc 10:55

refer

Là người biết nghe những ý kiến của người khác, biết chú tâm vào lời nói của người khác

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 4 2022 lúc 10:56

Tham khảo:

Họ là người có thể chia sẻ ý tưởng với bạn thay vì chỉ đơn thuần tiếp nhận nó. Họ nhận được năng lượng của bạn, khuếch đại nó lên, cho bạn thêm sinh lực, và làm rõ hơn những suy nghĩ của bạn. Người biết lắng nghe giúp người nói cảm thấy tốt hơn do nhận được những hỗ trợ tích cực sau khi trao đổi.

Bình luận (0)
Phan Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
RedhoodVN
31 tháng 5 2021 lúc 15:47

Lắng nghe là một thói quen tốt giúp cho chúng ta có thể hiểu được con người của người khác.Ko những thế,đây còn là 1 thói quen sẽ bám theo ta trọn đời.Lắng nghe thật sự là lắng nghe đúng như chúng ta nghe 1 ai đó muốn chia sẻ một sự việc,chúng ta ko nên bỏ ngoài tai những lời ai đó nói.

Chúc em học tốt

Bình luận (0)
Sunn
31 tháng 5 2021 lúc 15:54

THAM KHẢO

Lắng nghe thật sự nghĩa là tôn trọng người nói, bạn cũng sẽ nhận được sự tôn trọng ngược lại. Từ đó, tạo thiện cảm với người đối diện và xây dựng nên các mối quan hệ tốt đẹp. Lắng nghe là biểu thị sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ với người nói. Lắng nghe để hiểu và đưa ra lời khuyên hợp lý.

Bình luận (0)
Đặng Hà Vy
Xem chi tiết

Trả lời :

Là người biết nghe những ý kiến của người khác, biết chú tâm vào lời nói của người khác.

# Hok tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vy
31 tháng 5 2021 lúc 15:36

Lắng nghe không đơn thuần chỉ là nghe, lắng nghe là cả một nghệ thuật. Bạn vẫn thường nghĩ mình đã biết lắng nghe, khi đối thoại với người khác là mình đã lắng nghe rồi. Thế nhưng đó chỉ là việc nghe thông thường. Trong giao tiếp, nếu bạn và người đối thoại nói quá nhiều mà bỏ qua việc lắng nghe nhau thì cuộc nói chuyện sẽ không mang lại hiệu quả hoặc thậm chí dẫn đến mâu thuẫn. Vậy biết lắng nghe thật sự là gì và lắng nghe có tầm quan trọng như thế nào?

Lắng nghe là gì?

Nghe là tiếp nhận âm thanh, là một việc thụ động, còn lắng nghe là một quá trình chủ động. Lắng nghe là sự tập trung vào nội dung của người nói, hiểu được những gì họ nói và đưa ra lời khuyên, lời đáp lại cho người đối diện. Rèn luyện kỹ năng nghe bằng các yếu tố sau: 

Tập trung lắng nghe

Tập trung vào những gì người khác nói cũng chính là tôn trọng họ. Trong quá trình giao tiếp, sự sao nhãn hay thiếu tập trung sẽ gây cảm giác khó chịu cho người nói. Nếu bạn chỉ nghe nhưng không hiểu người đối diện đang nói gì nghĩa là bạn chưa thật sự tập trung. Bạn có thể biểu lộ cảm xúc, thái độ, sự thoải mái hay giao tiếp bằng ánh mắt với người đối diện. Vậy làm thế nào để tăng khả năng lắng nghe của bản thân?

Nghệ thuật lắng nghe trong giao tiếp

Nghệ thuật lắng nghe trong giao tiếp

Khuyến khích người nói

Trong quá trình lắng nghe, bạn có thể này tỏ thái độ, cảm xúc của mình đối với thông tin người nói mang đến như: ngạc nhiên, gật đầu, vui vẻ, tiếc nuối, hạnh phúc, lo lắng,…Bạn có thể sử dụng ngôn ngữ cơ thể để đáp lại người nói như: xích lại gần, nhìn vào ánh mắt, lắc lư, gật đầu, bắt tay,…

Ngoài ra, bạn có thể biểu thị sự đồng tình bằng những câu cảm thán: vâng, thế à, bạn nói tiếp đi, sau đó thì sao, tôi hiểu rồi,…

Những câu nói hay biểu lộ cảm xúc của bạn chính là sự khuyến khích cho người nói, sự tập trung lắng nghe sẽ là động lực duy trì cuộc nói chuyện. Nhưng để có một câu chuyện lôi cuốn và hấp dẫn thì phải có sự tương tác ngược lại. Mời bạn xem tiếp phần dưới nhé.

Phản hồi người nói

Nếu cứ nghe thôi vẫn chưa đủ, bạn cũng cần bày tỏ sự quan tâm, trả lời lại những câu nói của người đối diện hay đặt câu hỏi liên quan đến nội dung đang nói đến để gợi mở câu chuyện. Sự phản hồi của người nghe sẽ góp phần làm cho đoạn hội thoại thêm phần sinh động. 

Như vậy, lắng nghe có tầm quan trọng như thế nào? Nếu không lắng nghe có được không?

Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu rõ được nội dung đang nói đến, nắm được thông tin và có thêm nhiều thông tin bổ ích khác. Lắng nghe nghĩa là tôn trọng người nói, bạn cũng sẽ nhận được sự tôn trọng ngược lại. Từ đó, tạo thiện cảm với người đối diện và xây dựng nên các mối quan hệ tốt đẹp. Lắng nghe là biểu thị sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ với người nói. Lắng nghe để hiểu và đưa ra lời khuyên hợp lý. Lắng nghe để nhận ra hàm ý, thông điệp trong câu nói người đối diện. Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu rõ tính cách, phong thái của đối phương, để bạn dễ dàng nắm bắt tâm lý thành công khi bán hàng.

Nếu nói rằng bạn đang nghe, chưa chắc bạn đã hiểu. Nếu nói rằng bạn đang lắng nghe, chắc chắn bạn sẽ nhận được sự biết ơn từ phía người nói. Khi giao tiếp, con người thường dùng 45% để lắng nghe, 55% còn lại cho việc nói, đọc và viết. Hãy để tâm hồn cởi mở, đầu óc thoải mái tiếp nhận thông tin và phản hồi tích cực, bạn sẽ có một cuộc đối thoại tuyệt vời và trở thành người giao tiếp thành công.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Anh
31 tháng 5 2021 lúc 15:39

    Trả lời:

    Người lắng nghe thật sự là người tôn trọng những ý kiến khi đang giao tiếp,chú tâm và tập trung vào lời nói của người đối diện.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 8:19

C

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 7 2021 lúc 9:00

Để tôi xem bài 5-6 có ràng buộc gì với nhau giữa 2 bạn cùng lớp không nhé?

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
18 tháng 7 2021 lúc 9:12

''Tớ của lúc đó cảm thấy anh ấy giỏi đến độ tỏa sáng như vì sao duy nhất trên bầu trời, chiếu rọi xuống tuổi thanh xuân bình thường tĩnh lặng của tớ.''

Úi t cũng muốn ở cạnh người như thế lầu 6 à :((

Bình luận (5)
Trịnh Ngọc Hân
18 tháng 7 2021 lúc 9:32

Mình xin cảm ơn BTC nhiều, cảm ơn tất cả các bạn đã ủng hộ 🥰

Bình luận (11)
Lê Thành Vinh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 12 2016 lúc 9:37

Chúng ta phải nghe ý kiến của người để :

- Để đưa ra những quan điểm,hành dộng ,lời nói một cách tốt nhất

- Biết được khuyết điểm của bản thân và tự sữa chữa lỗi .

- Tiếp thu được những lời hay , ý đẹp

......

Bình luận (0)
Hanae Palpitate
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 6 2021 lúc 20:14

1. PTBD: nghị luận

2. Tác dụng: để giải thích cho bộ phận được nhắc đến trước đó. Cách dùng từ hoa khôi ở đây để khẳng định tầm quan trọng của nghe trong hội thoại

3. 

Tham khảo nha em:

Một trong những kĩ năng mà ta cần có chính là lăng nghe. Lắng nghe đơn giản là việc ta nghe những lời chia sẻ, giãi bày, tâm sự của người khác bằng sự chân thành của mình. Kĩ năng lắng nghe rất đơn giản và chắc chắn là ai cũng có thể thực hiện được. Tuy vậy, không phải ai trong cuộc sống này cũng biết lắng nghe, có những người chỉ luôn luôn chờ cơ hội để "nhảy bổ" vào lời người khác hoặc cắt ngang lời người khác. Đó là những hành vi không tốt và rất đáng lên án. Ta không thể chỉ mong người khác lắng nghe mình còn bản thân thì không bao giờ chịu lắng nghe người xung quanh. Nếu ghét bỏ ta thì có lẽ mọi người đã không chia sẻ với ta. Nên hãy trân trọng gười đã nói với ta những điều hay ,những điều tốt đẹp. Chỉ một lần lắng nghe của ta, ta chẳng mất gì nhưng điều ta cho đi có thể là sự động viên với một ai đó. Đồng thời, nhờ hành động lắng nghe, ta thể hiện sự sẻ chia, tôn trọng với mọi người quanh mình. Thầy cô giáo lắng nghe học trò, học trò nghe thầy cô giảng. Mọi thứ đôi khi chỉ là sự trao đổi qua lại và bình yên như thế mà thôi. KHông khó để ta lắng nghe, không khó để ta cho đi và giúp đỡ mọi người quanh ta. Hãy lắng nghe, lắng nghe để mở rộng trái tim mình và chia sẻ cùng mọi người. 

Bình luận (0)
nguyễn minh dương
Xem chi tiết
Lãng Quân
4 tháng 11 2018 lúc 21:50

Tuổi trẻ bây giờ gắt thật .

Haiz...........

# Love yourself #

Bình luận (0)
_Hoàng_Thiên_Hàn_
4 tháng 11 2018 lúc 21:52

tình cảm v

15+7+2004=2026

kkk

Bình luận (0)
Người
4 tháng 11 2018 lúc 21:52

ok bạn,chắc bạn làm thế để tìm gái mới chứ gì.Tuy mk là con trai:D

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 21:08

- Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình là sử dụng các từ, các hình ảnh để truyền tải những cảm xúc, suy tư, tình cảm một cách ẩn ý, không trực tiếp.

- Đoạn thơ trên có yếu tố tượng trưng.

+ Dấu hiệu: Sử dụng các từ ngữ tượng trưng để miêu tả tình cảm.

Ví dụ: "khúc nhạc" biểu tượng cho tình cảm, "âm điệu, thần tiên" diễn tả tình cảm. "hương thấm tận qua xương tủy" và "phảng phất hương" cũng là một hình thức sử dụng tượng trưng để miêu tả tình cảm một cách tinh tế và ẩn ý.

Bình luận (0)