Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ? Các vật nhiễm điện có khả năng j ?
Câu 1. Tìm phát biểu sai? A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. | Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là: A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy |
Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. | Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng: A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch. B. mô tả đơn giản mạch điện. C. mô tả chi tiết các thiết bị điện. D. giúp tìm đúng chiều dòng điện. |
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do. B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện. C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. | Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ? A. Bàn là. B. Quạt điện. C. Cầu chì. D. Bóng đèn dây tóc. |
Câu 1. Tìm phát biểu sai? A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. | Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là: A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy |
Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. | Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng: A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch. B. mô tả đơn giản mạch điện. C. mô tả chi tiết các thiết bị điện. D. giúp tìm đúng chiều dòng điện. |
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do. B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện. C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. | Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ? A. Bàn là. B. Quạt điện. C. Cầu chì. D. Bóng đèn dây tóc. |
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?một vật nhiễm điẹn có khả năng gì?
cọ xát. tiếp xúc và hưởng ứng
hút hoặc đẩy các vậy nhẹ khác
Refer:
Khiến cho cả hai cùng nhiễm điện. Một vật bị nhiễm điện tích âm khi số electron lớn hơn số proton. Một vật bị nhiễm điện tích dương khi electron nhỏ hơn số proton. Nếu số electron và số proton trong một vật bằng nhau thì vật đó trung hòa.
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.
vật bị nhiễm điện = cách cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng (tham khảo)với các vật khác
một vật bị nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác
a) Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật nhiễm điện có khả năng gì? Mô tả hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát?
b) Kể tên các loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy
b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Lấy ví dụ?
- làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ và phát sáng (phát sáng nó hơi nâng cao tí nhé)
-vd nguyên nhân cánh quạt có rất nhiều bụi
Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.
- Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ sát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
Câu 2: Chọn câu đúng: *
1 điểm
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
Các câu còn lại đều đúng
Chọn câu phát biểu sai?
Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Chọn câu phát biểu sai?
Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
có thể làm một số vật nhiễm điện bằng cách nào ? một vật bị nhiễm điện sẽ có khả năng gì ? ( giúp em với ạ , em cảm ơn )
Tham khảo:
Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.
Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
tk:
1.
- Nhiễm điện do ma sát - tùy vào tính chất vật liệu mà vật sẽ mang điện âm hay dương. Nhiễm điện do tiếp xúc (với vật mang điện) - vật sẽ nhận một phần điện tích của vật đã tiếp xúc. Nhiễm điện do hưởng ứng (đặt gần vật mang điện) - vật sẽ trở thành mọt thanh nam châm với đầu gần vật mang điện có điện tích trái dấu với vật đó (vật tạo hưởng ứng).
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
2.
Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện?
A.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác.
B.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy vật nhiễm điện khác.
C.
Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
D.
Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
Câu 1:
a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?
b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.
c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?
Câu 2:
Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.
Câu 3:
a. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.
b. Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học.
Câu 4:
a. Giải thích tại sao ở các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường ?
b. Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì?
Câu 5: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Hãy cho biết
a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các elêctrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
b. Chiều dịch chuyển có hướng của các elêctrôn trong ý a là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?
Câu 6:
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 21. 1 và 21.2 và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.
Câu 1)
a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng
Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
b, Có 2 loại điện tích
- Điện tích âm (-)
- Điện tích dương (+)
Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau
c, Nếu A mang điện tích âm thì
- B mang điện tích dương
- C mang điện tích dương
Câu 2)
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương
Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện
Câu 3)
a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...
Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa
b, Tác dụng :
- Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học
Câu 4)
a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường
b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác
Câu 5)
a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện
b, chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều
Câu 6)
Tham khảo hình