Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 11
Số lượng câu trả lời 9
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (1)

Rin•Jinツ

thư hà
thư hà

Dạng 1: Toán về thống kê

Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh một lớp 7 được ghi như sau:

6

5

4

7

7

7

8

5

8

7

6

3

5

6

8

2

6

2

8

7

7

7

3

10

7

6

4

a. Dấu hiệu ở đây là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?

b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Lập bảng tần số?

c. Tìm mốt của dấu hiệu? Nêu nhận xét về việc học môn Toán của lớp 7 được đề cập trong bài toán.

d. Tính số trung bình cộng?

e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

10

9

9

5

10

8

9

8

14

8

8

10

8

8

9

7

14

14

7

9

9

5

8

5

5

7

9

9

10

7

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì?

b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét

d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

 

Dạng 2: Đơn thức, đa thức

- Tìm bậc của đơn thức, bậc của đa thức

- Cộng, trừ đa thức.

- Tìm nghiệm của đa thức

Bài 1. Cho hai đa thức

          M(x) =   

     N(x) =

a. Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến?

b. Tính M(x) + N(x).

c. Tính M(x) - N(x).

Bài 2: Cho f(x) = 9 – x5 + 4 x - 2 x3 + x2 – 7 x4

                   g(x) = x5 – 9 + 2 x2 + 7 x4 + 2 x3 - 3 x.

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).        

c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).

Bài 3: Cho hai đa thức: A(x) = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2

B(x) = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x

a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.

b)  Tính P(x) = A(x) + B(x)  và  Q(x) = A(x) – B(x)

c)  Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x).

Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

          A(x) = 2x - 8;                 B(y) = y2 - 3y;                C(x) = x2 + 9

         

Dạng 3: Các bài tập hình học

- Tính số đo góc của một tam giác khi biết số đo của hai góc còn lại

- Biết tên của giao điểm của các đường đồng quy trong tam giác đã học trong chương trình.

- Bài tập hình học tổng hợp

Bài 1. Cho MNP vuông tại M có MN = 6cm, MP = 8 cm. Gọi A là trung điểm của NP. Trên tia đối của tia AM lây điểm N sao cho AN = AM.

          a. Tính độ dài NP.

          b. Chứng minh: .

          c. Tính .

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác của góc B cắt AC tại H . Kẻ HE vuông góc với BC ( E   BC) . Đường thẳng EH và BA cắt nhau tại I .

a/ Chứng minh rẳng : ΔABH = ΔEBH ; 

b/ Chứng minh BH là trung trực của AE

c/ So sánh HA và HC ;         

d/ Chứng minh BH  IC . Có nhận xét gì về tam giác IBC

thư hà

Câu 1:

a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?

b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.

c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?

Câu 2:

Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.

Câu 3:

a. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.

b. Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học.

Câu 4:

a. Giải thích tại sao ở các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường ?

b. Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì?

Câu 5: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Hãy cho biết

a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các elêctrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?

b. Chiều dịch chuyển có hướng của các elêctrôn trong ý a là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?

Câu 6:

Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 21. 1 và 21.2 và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.

thư hà

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II

MÔN SỬ 7

 

 

Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh.

Gợi ý trả lời:

- Xoá bỏ quốc hiệu của nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc.

-  Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.

- Thiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc.

Câu 2:Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác với thời Lý – Trần?

Gợi ý trả lời:

*Giống Nhau: Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt.

+Chăm lo đắp đê phòng lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.

+ Cấm diết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp phát triển nghề thủ công cổ truyền. Thương nghiệp: Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với người nước ngoài.

* Khác nhau:

- Thời Lý – Trần:

+ Thời Lý, tổ chức Lễ cày tịch điền. Thời Trần, vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang

-Thời Lê sơ:

+ Thực hiện phép quân điền. Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý gọi là Cục  bách tác.

+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. ->Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.

Câu 3 : Nhận xét về việc Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh vào mùa hè năm 1423?

Gợi ý trả lời:

- Trong giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa, quân ta gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ, trong khi đó quân địch lại rất mạnh. Nếu cứ tiếp tục đối đầu ta sẽ chịu nhiều tổn thất.

- Vì vậy Lê Lợi phải đề nghị tạm hoà hoãn với quân địch để bảo toàn lực lượng, tranh thủ thời gian hoà hoãn để củng cố và phát triển thế lực của mình.

Câu 4 : Trình bày những biện pháp phát triển nông nghiệp của nhà Lê sơ.

Gợi ý trả lời:

- Vua Lê cho hơn 2/3 quân sĩ quê làm ruộng, số còn lại luân phiên về quê sản xuất.

- Nhà Lê kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Lập phép quân điền, cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong vụ mùa cấy, gặt.

Câu 5 : Chỉ ra sự khác biệt giữa tình hình phát triển nông nghiệp của Đàng Trong và Đàng ngoài?

Gợi ý trả lời:

* Điều kiện tự nhiên:

+ Đàng Trong đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn Đàng Ngoài.

* Chính sách của nhà nước:

- Ở Đàng Ngoài: 

+ Do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê-Trịnh ít quan tâm đến nền kinh tế nông nghiệp.

+ Thiên tai mất mùa, tình trạng đói kém liên tiếp sảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị cường hào chiếm đoạt.

+ Bên cạnh đó là chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề khiến nền kinh tế nông nghiệp không có điều kiện phát triển.                   

- Ở Đàng Trong: Chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở  rộng diện tích đất canh tác, phát triển sản xuất nên năng suất tăng cao.

Câu 6 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

Gợi ý trả lời:

- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập tự do cho đất nước.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân ko phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc,  hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa.

- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.