Những câu hỏi liên quan
Đức Cường Lê
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 5 2023 lúc 20:26

a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^O}2H_2O\)

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

\(Ba+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}BaO\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

c, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 3 2022 lúc 20:00

D

Bình luận (0)
hdoi
28 tháng 3 2022 lúc 20:03

d

 

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2023 lúc 22:07

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 3 2023 lúc 22:09

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 3 2021 lúc 14:46

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{PbO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ \left(mol\right)......x\rightarrow...3x......2x.....3x\\ PTHH:PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ \left(mol\right)......y\rightarrow.y.....y......y\\ m_{Fe_2O_3}+m_{PbO}=\Sigma m_{hh}\\ \Leftrightarrow160x+223y=76,6\left(1\right)\\ m_{Fe}+m_{Pb}=\Sigma m_{kl}\\ \Leftrightarrow56.2x+207y=63,8\\ \Leftrightarrow112x+207y=63,8\left(2\right)\\ \xrightarrow[\left(1\right)]{\left(2\right)}\left\{{}\begin{matrix}160x+223y=76,6\\112x+207y=63,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,2.160}{76,6}.100\%=41,8\%\\\%m_{PbO}=100\%-41,8\%=58,2\%\end{matrix}\right.\)

\(\Sigma n_{H_2}=3x+y=3.0,2+0,2=0,8\left(mol\right)\\ \Sigma V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

Câu c là H2 chứ bạn

 

Bình luận (0)
Trần Mai Trinh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 12:16

Phương trình hóa học minh họa : 

- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)

- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :

\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)

- Tác dụng với một số hợp chất khác :

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)

 

 

Bình luận (0)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 1 2022 lúc 20:59

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,1--------0,3 mol

n H2=6,72\22,4=0,3 mol

=> m Fe2O3 =0,1.160=16g

Bình luận (0)
Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 21:00

a, Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

b, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1mol\)

\(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16g\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Như Lan
11 tháng 3 2022 lúc 9:50

a.Theo đề bài, ta có PTHH là:

    Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

b.Ta có: nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)

   Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

                   3          2          3       mol

                  0,3                             mol

→ nFe2O3 = 0,3 : 3 . 1 = 0,1 mol

→ mFe2O3 = 0,1 . 160 = 16 (gam)

Tham khảo bạn nhé :))))))))

Bình luận (0)
huynhbuudii
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 10:51

Oxit axit : 

- N2O5 : dinito pentaoxit

- NO2 : nito dioxit

- SO3 : lưu huỳnh trioxit

- CO2 : cacbon dioxit 

- N2O3 : dinito trioxit

- P2O5 : diphotpho pentaoxit

Oxit bazo : 

- CuO : Đồng (II) Oxit 

- ZnO : Kẽm oxit 

- BaO : Bải oxit 

- Fe2O3 : Sắt (III) oxit 

- Ag2O : Bạc oxit 

- PBO : Chì (II) oxit 

- K2O : kali oxit 

- MgO : Magie oxit 

- HgO : thủy ngân(II) oxit 

- CaO : canxi oxit 

- FeO : Sắt (II) oxit 

- Al2O3 : Nhôm oxit 

- Cu2O : Đồng (I) oxit 

- Fe3O4 : Oxi sắt từ

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 10:55

Vì lớp 8 chưa đi sâu oxit lưỡng tính và oxit trung tính nên mình phân 2 loại nha! Oxit axit và oxit bazo.

Oxit axitOxit bazo

N2O5: đinito pentaoxit

NO2: nito đioxit

SO3: Lưu huỳnh trioxit

CO2: cacbon đioxit

N2O3: đinito trioxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

 

CuO: Đồng (II) oxit

ZnO: Kẽm oxit

BaO: Bari oxit

Fe2O3: Sắt(III) oxit

Ag2O: Bạc oxit

PbO: Chì (II) oxit

K2O: Kali oxit

HgO: Thủy ngân (II) oxit

CaO: Canxi oxit

FeO: Sắt(II) oxit

Al2O3: Nhôm oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

MgO: Magie oxit

 

H2O vừa là oxit axit, vừa là oxit bazo. (Đihidro oxit)

 

Bình luận (3)
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 10:52

CuO: oxit bazơ : đồng(II) oxit

ZnO: oxit bazơ : kẽm oxit

BaO: oxit bazơ: bari oxit

H2O: nước

 

Bình luận (0)
DakiDaki
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 4 2022 lúc 18:47

\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\\ 2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\\ Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba+2H_2O->Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ 2Li+2H_2O->2LiOH+H_2\\ CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O->2NaOH\\ BaO+H_2O->Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\\ SO_3+H_2O->H_2SO_4\)
\(O_2+2H_2-t^o->2H_2O \\ CuO+H_2-t^O->Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-t^O->2Fe+3H_2O\\ PbO+H_2-t^O->Pb+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2-t^O->3Fe+4H_2O\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 18:49

a/ 

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ 2Li+H_2O\rightarrow2LiOH+H_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Na_2O\rightarrow2NaOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b/ 

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Bình luận (0)
DakiDaki
Xem chi tiết