Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Kỳ Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 11:34

Từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị của nước ta suy tàn dần vì:

A.Các chúa Nguyễn không còn đánh nhau nữa, nên họ không cần mua vũ khí của thương nhân nước ngoài.

B.Khi biết thương nhân nước ngoài lợi dụng buôn bán để tìm hiểu tình hình nên các chúa Trịnh-Nguyễn thi hành chính sách hạn chế thương nghiệp

C.Các chúa Trịnh-Nuyễn không thích người nước ngoài vào nước ta

D.Hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm

Bình luận (0)
Cherry
7 tháng 3 2021 lúc 11:57

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Tòi >33
31 tháng 3 2022 lúc 9:18

Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển

Bình luận (0)
Minh khôi Bùi võ
31 tháng 3 2022 lúc 9:19

Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
31 tháng 3 2022 lúc 9:21

Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
tran thi hai anh
19 tháng 10 2017 lúc 20:04

cau c

Bình luận (0)
Nya arigatou~
18 tháng 10 2016 lúc 19:38

Trong ba nguyên nhân dưới đây làm cho thương nghiệp thời Lê phát triển, em chọn nguyên nhân nào, vì sao?

A. Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.

B. Nhà nước đào thêm sông, đắp thêm đường, thống nhất tiền tệ.

C. Thủ công nghiệp trong nước phát triển, sản xuất được nhiều hàng hóa.

 

. . .Đáp án là A: . . ..  Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.

Bình luận (2)
Phạm Minh Tiến
6 tháng 8 2018 lúc 10:40

Câu C thì phải bucminh

Bình luận (0)
Teentop Cuồng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hoàng
13 tháng 10 2016 lúc 22:33

a

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
14 tháng 10 2016 lúc 15:27

A

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Linh
19 tháng 10 2016 lúc 21:45

Chọn đáp án A

 

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 15:18

D

Bình luận (0)
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 15:17

B

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
13 tháng 3 2022 lúc 15:18

B

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tôiᑎᕼớᑕậᑌ
1 tháng 3 2022 lúc 8:32

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
1 tháng 3 2022 lúc 8:32

D

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
1 tháng 3 2022 lúc 8:33

D

Bình luận (0)
phúc hồng
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 22:08

D nhé

Bình luận (0)
qlamm
13 tháng 2 2022 lúc 22:08

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 22:09

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
lynn?
15 tháng 5 2022 lúc 21:16
Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
15 tháng 5 2022 lúc 21:16

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh

B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu

D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)

B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

D. Không phải các vùng trên

 

 

Bình luận (2)
sky12
15 tháng 5 2022 lúc 21:48

Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương

B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa

C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp

D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ

Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?

A. Được xem như quốc giáo           

B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại

C. Không hề được quan tâm          D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn

Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?

A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh       B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu            D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)       B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)      D. Không phải các vùng trên

Bình luận (3)