Những câu hỏi liên quan
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 4 2021 lúc 22:14

1,

a, \(\left(\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{5}{12}\)=-\(\dfrac{5}{12}\)

b, \(\dfrac{16}{5}+\left(\dfrac{-45}{14}\right):\dfrac{3}{28}\)

=\(\dfrac{-2}{15}\)

2,

a, 2x+19=25

=>x=3

b, \(-\dfrac{2}{9}x=\dfrac{1}{3}\)

=>x=\(\dfrac{-3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 22:11

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{5}{12}\cdot\left(\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{12}\)

b) Ta có: \(3\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{7}{2}\right):\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{16}{5}+\left(\dfrac{4}{14}-\dfrac{49}{14}\right):\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{16}{5}+\dfrac{-45}{14}\cdot\dfrac{28}{3}\)

\(=\dfrac{16}{5}-30=\dfrac{-134}{5}\)

Bình luận (0)
Rimuru tempest
4 tháng 4 2021 lúc 22:43

1)

a) \(-\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{12}.\left(\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{12}.\left(-1\right)=-\dfrac{5}{12}\)

b) \(3\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{7}{2}\right).\dfrac{28}{3}=3+\dfrac{1}{5}-\dfrac{45}{14}.\dfrac{28}{3}\)

\(=3+\dfrac{1}{5}-30=-27+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{134}{5}\)

2)

a) \(2x+19=25\)

\(2x=25-19=6\)

\(x=3\)

b) \(-\dfrac{2}{9}x-\dfrac{1}{7}=\dfrac{4}{21}\)

\(-\dfrac{2x}{9}=\dfrac{4}{21}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}.\left(-\dfrac{9}{2}\right)=-\dfrac{3}{2}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
25 tháng 6 2021 lúc 21:23

a) 3/35 - (3/5 + x) = 2/7

=> 3/5 + x= 3/35- 2/7

=> 3/5 +x = -1/5

=> x = -1/5 -3/5

=> x = -4/5

b) 3/7 +1/7 : x = 3/14

=> 1/7 : x= 3/14 -3/7

=> 1/7 : x = -3/14

=> x = 1/7 : -3/14 

=> x = -2/3

c) (5x-1).(2x-1/3)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}5x=0+1=1\\2x=0+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Học tốt :D

Bình luận (0)

a)x=-4/5

b)x=-2/3

c)\(\left\{{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=1\\2x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy.........

mik lười mong bn thông cảmbucminh

Bình luận (0)
Phong Thần
25 tháng 6 2021 lúc 21:24

a) \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}+x\right)=\dfrac{2}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{5}+x=-\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{4}{5}\)

b) \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{7}:x=-\dfrac{3}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

c) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=1\\2x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:09

Bạn ơi, bạn viết lại đề đi. Khó nhìn quá

Bình luận (1)
Shuny
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:10

Bài 3:

a: \(35-12n⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;5;7;35\right\}\)

b: \(n+13⋮n+5\)

\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13\right\}\)

Bình luận (0)
hoangtuvi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
15 tháng 6 2021 lúc 10:29

- Gửi lẻ câu hỏi ra nha bạn 2 3 câu 1 lần thôi .

Bình luận (0)
ILoveMath
15 tháng 6 2021 lúc 10:36

a) (x-3)2-4=0

⇒ (x-3)2=4

⇒ hoặc x-3=2⇒x=5

hoặc x-3=-2⇒x=1

Bình luận (0)
ILoveMath
15 tháng 6 2021 lúc 10:38

c) (x+4)2-(x+1)(x-1)=16

⇒ x2+8x+16-x2+1=16

⇒ 8x+17=16

⇒ 8x=-1

⇒ x=-1/8

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết

\(Bài.2:\\ a,7.3^x+15=78\\ \Leftrightarrow7.3^x=78-15=63\\ \Leftrightarrow3^x=\dfrac{63}{7}=9\\ Mà:3^2=9\\ Nên:3^x=3^2\\ Vậy:x=2\\ --\\ b,\left(3x-2\right)^3-11=53\\ \Rightarrow\left(3x-2\right)^3=53+11=64\\ Mà:4^3=64\\ Nên:\left(3x-2\right)^3=4^3\\ \Rightarrow3x-2=4\\ Vậy:3x=4+2=6\\ Vậy:x=\dfrac{6}{3}=2\)

Bình luận (0)
meme
12 tháng 9 2023 lúc 13:51

Bài 1: D = 612 + 15 × 212 × 31112 × 611 + 7 × 84 × 274

Đầu tiên, chúng ta tính các phép tính trong ngoặc trước: D = 612 + 15 × 44944 × 66532 + 7 × 7056 × 274

Tiếp theo, chúng ta tính phép nhân: D = 612 + 672660 × 66532 + 153312 × 274

Sau đó, chúng ta tính các phép nhân tiếp theo: D = 612 + 44732282560 + 42060928

Cuối cùng, chúng ta tính phép cộng: D = 44732343100

Vậy kết quả là D = 44732343100.

Bài 2: a) 7 × 3x + 15 = 78

Đầu tiên, chúng ta giải phương trình này bằng cách trừ 15 từ hai vế: 7 × 3x = 63

Tiếp theo, chúng ta chia cả hai vế cho 7: 3x = 9

Cuối cùng, chúng ta chia cả hai vế cho 3: x = 3

Vậy giá trị của x là 3.

b) (3x - 2)3 - 11 = 53

Đầu tiên, chúng ta cộng 11 vào hai vế: (3x - 2)3 = 64

Tiếp theo, chúng ta lấy căn bậc ba của cả hai vế: 3x - 2 = 4

Cuối cùng, chúng ta cộng 2 vào hai vế: 3x = 6

Vậy giá trị của x là 2.

c) (x + 3)4 ≤ 80

Đầu tiên, chúng ta lấy căn bậc tư của cả hai vế: x + 3 ≤ 2

Tiếp theo, chúng ta trừ 3 từ hai vế: x ≤ -1

Vậy giá trị của x là -1 hoặc nhỏ hơn.

d) 7 × 5x + 1 - 3.5x + 1 = 860

Đầu tiên, chúng ta tính các phép tính trong ngoặc trước: 7 × 5x + 1 - 3.5x + 1 = 860

Tiếp theo, chúng ta tính các phép nhân: 35x + 1 - 3.5x + 1 = 860

Sau đó, chúng ta tính phép cộng và trừ: 31.5x + 2 = 860

Cuối cùng, chúng ta trừ 2 từ hai vế: 31.5x = 858

Vậy giá trị của x là 27.238 hoặc gần đúng là 27.24.

e) 2x + 24 = 5y

Đây là phương trình với hai ẩn x và y, không thể tìm ra một giá trị duy nhất cho x và y chỉ dựa trên một phương trình. Chúng ta cần thêm thông tin hoặc một phương trình khác để giải bài toán này.

Bình luận (0)

\(Bài.2:\\ c,\left(x+3\right)^4\le80\\ Ta.có:2^4=64< 80< 3^4=81\\ Vậy:x+3\le2\\ Vậy:x\le2-3\\ Vậy:x\le-1\left(loại:Do< 0\right).Nên:Không.có.x.thoả.mãn.\\ ---\\ d,7.5^{x+1}-3.5^{x+1}=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}.\left(7-3\right)=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}.4=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}=\dfrac{860}{4}=215\\ Em.xem.lại.đề\\ \)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
bảo trân
25 tháng 11 2021 lúc 8:03

undefined

Bình luận (1)
Kenny
25 tháng 11 2021 lúc 8:15

1)

\(x-17=23\\ \Rightarrow x=23+17\\ \Rightarrow x=40\)

2)

\(2\left(x-1\right)=7+\left(-3\right)\\ \Rightarrow2x-2=4\\ \Rightarrow2x=4+2\\ \Rightarrow2x=8\\ \Rightarrow x=4\)

3)

\(4\left(x+5\right)^3-7=101\\ \Rightarrow4\left(x+5\right)^3=101+7\\ \Rightarrow4\left(x+5\right)^3=108\\ \Rightarrow\left(x+5\right)^3=108\div4\\ \Rightarrow\left(x+5\right)^3=27\\ \Rightarrow\left(x+5\right)^3=3^3\\ \Rightarrow x+5=3\Rightarrow x=3-5\\ \Rightarrow x=-2\)

4)

\(2^{x+1}\times3+15=39\\ \Rightarrow2^{x+1}\times3=39-15\\ \Rightarrow2^{x+1}\times3=24\\ \Rightarrow2^{x+1}=24\div3\\ \Rightarrow2^{x+1}=8\)

\( \Rightarrow2^{2+1}=8\\\Rightarrow2^3=8\Rightarrow x=2 \)

Bình luận (0)
Mineru
25 tháng 11 2021 lúc 8:19

a) x - 17 = 23

x = 23 + 17

x = 40

Vậy x = 40

b) 2 ( x - 1 ) = 7 + ( - 3 )

x - 1 = 4 : 2

x = 2 + 1

x = 3

Vậy x = 3

c) 4 ( x + 3 )^3 - 7 = 101

4 ( x + 3 )^3 = ( 101 + 7 ) : 4

( x + 3 )^3 = 3^3

⇒ x + 3 = 3

⇒ x = 0

Vậy x = 0

d) 2^{ x+ 1 } . 3 + 15 = 39

2^{ x + 1 } = ( 39 - 15 ) : 3

2^{ x + 1 } = 2{ 2 + 1 }

⇒ x + 1 = 2 + 1

⇒ x = 2

Vậy x = 2

 

Bình luận (0)
Teresa Amy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 23:05

Bài 1:

\(a,=6x^2+6x\\ b,=15x^3-10x^2+5x\\ c,=6x^3+12x^2\\ d,=15x^4+20x^3-5x^2\\ e,=2x^2+3x-2x-3=2x^2+x-3\\ f,=3x^2-5x+6x-10=3x^2+x-10\)

Bài 2:

\(a,\Leftrightarrow3x^2+3x-3x^2=6\\ \Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\\ b,\Leftrightarrow6x^2+3x-6x^2+9x-2x-3=10\\ \Leftrightarrow10x=13\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{10}\)

Bình luận (0)
Phạm Hoa
Xem chi tiết