Những câu hỏi liên quan
Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 1 2016 lúc 13:42

Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định

Bình luận (1)
Kayoko
23 tháng 8 2016 lúc 18:06

P/2 P/4 P/8 P/16 P=1600N F=100N

Bình luận (0)
Công Chúa Băng Giá
16 tháng 1 2016 lúc 19:14

Vì P = 16N lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định. 

vuichúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2017 lúc 5:00

Vì Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6 nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 2 2021 lúc 15:37

- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)

- Trọng lượng vật là :

\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)

- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :

\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)

- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N

Bình luận (0)
Hoàng Lê Văn Trung
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
8 tháng 5 2016 lúc 20:39

Vì P = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định. 

Cái này thì mình chắc chắn  banhqua

Bình luận (0)
Ái Nữ
21 tháng 2 2017 lúc 20:56

vì P=16 lần nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định

chúc cậu học tốt nhé hehehaha

Bình luận (0)
Vũ Thị Mai Anh
26 tháng 2 2017 lúc 13:30

Vì P=16 nên cần dung 8 ròng rọc đông và 8 rồng cố định

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 4 2016 lúc 21:59

Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)

Bình luận (0)
Trang
16 tháng 4 2016 lúc 7:49

1(N)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
16 tháng 4 2016 lúc 9:35

như hình vẽ này

Chưa phân loại

Bình luận (0)
thangcanbasucvat
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 2 2022 lúc 17:37

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Học Dốt - Lên đây hỏi
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
17 tháng 5 2016 lúc 20:51

Quang học lớp 7

Bình luận (0)
Học Dốt - Lên đây hỏi
17 tháng 5 2016 lúc 20:44

sorry

3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động nhé !

Bình luận (0)
Học Dốt - Lên đây hỏi
17 tháng 5 2016 lúc 21:01

Thank you very much  hihi

Bình luận (0)
18- Nguyễn Tấn Hưng 8a2
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 3 2022 lúc 19:17

Thiệt số lần về đường đi là

\(8:2=4\)(lần)

--> Pa lăng được lợi 4 lần về lực

Gọi n là số ròng đọc động 

\(\Rightarrow2^n=8\\ \Leftrightarrow n=3\)

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta thiệt về đường đi mà chỉ đổi hướng của lực nên 

--> Không giới hạn số ròng rọc cố định

Bình luận (0)
sen nguyen
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
13 tháng 4 2023 lúc 22:07

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

Bình luận (0)