Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2019 lúc 7:54

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 9:59

Đáp án D

Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột

Bình luận (0)
Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 12 2021 lúc 21:01

D

Bình luận (0)
Smile
17 tháng 12 2021 lúc 21:02

Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người?

A. Dạ dày             B. Phổi                 C. Não                  D. Ruột

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Khang1029
28 tháng 10 2021 lúc 16:14

B

Bình luận (0)
đặng nhung
28 tháng 10 2021 lúc 16:15

b

 

Bình luận (0)
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 16:16

Hoạt động nào là của trùng kiết lị?

 

 

A. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu.

 

 

B. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, chui vào và phá hoại hồng cầu.

 

 

C. Sống kí sinh trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu.

 

 

D. Sống tự do trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu.

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 1 2022 lúc 20:55

D

Bình luận (0)
Lan Phương
1 tháng 1 2022 lúc 20:55

D

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

A

A

B

Bình luận (4)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là

a. Kí sinh

b. Tự dưỡng

c. Dị dưỡng

d. Tự dưỡng và dị dưỡng

 

Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng

a. Bào xác

b. Trứng

c. Trùng kiết lị non

d. Trùng kiết lị trưởng thành

 

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

a. Qua đường hô hấp

b. Qua đường tiêu hóa

c. Qua đường máu

d. Cách khác

 

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

a. Qua đường hô hấp

b. Qua đường tiêu hóa

c. Qua đường máu

d. Cách khác

Bình luận (12)
Vương Hương Giang
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

A

A

B

Bình luận (0)
bn là ai?
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo

Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể. 

Trùng kiết lị rất có hại cho con người. Chúng ký sinh ở thành ruột con người và hủy hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm cho con người.

Bình luận (0)
Cherry
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo

 

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh ở thành ruột người.

+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.

+ Không có không bào.

- Dinh dưỡng: nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo nha anh:

Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là  tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Gia Han
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:43

2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:44

3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:45

4.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

 

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Thanh Truc
Xem chi tiết
Minh Anh
22 tháng 11 2021 lúc 7:56

A

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 7:56

A

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)