Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Nguyen Phuc Gia Han

1. Nêu tác hại của việc giun sán kí sinh trên cơ thể người?

2. Biện pháp phòng ngừa giun sán kí sinh?

3.Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?

4. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người?

5. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

6. Ý nghĩa của tế nào gai trong đời sống của thuỷ tức

7. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?

8. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào

9. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

10. Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?

11. Lợi ích của việc giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

Trả lời nhanh giúp tớ nhoa

 

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:43

2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:44

3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:45

4.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:45

5.Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

 

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:46

6.Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:46

7.Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:47

8.Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:47

9.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:48

10.Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:48

11.

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 10 2016 lúc 23:27

Mình làm câu 5 nhá, chắc 100% lun! Tự làm! Ahihi!

Bài làm:

Bện sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi cao là nơi phát triển cho muỗi A-nô-phen nảy nở, sinh sôi. Vì thế ở đây có nhiều muỗi và nếu vệ sinh kém thì người sẽ bị muỗi đốt, truyền bệnh sốt rét vào cơ thể.

Câu 11: giun đất làm tơi xốp, màu mỡ đất, phì nhiêu mà không cần cuốc bẵm.

Câu 8: Sứa co bóp dù để di chuyển

 

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Gia Han
22 tháng 10 2016 lúc 22:26

Trả lời giùm mình câu nào trước cũng đc. Tại mình sắp kiểm tra 1 tiết rồi

 

 

Bình luận (0)
nguyễn hồng hạnh
24 tháng 4 2017 lúc 20:13

1Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.

2,

-vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc với nơi đất bẩn .....

-vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ....

-vệ sinh môi trường: quét giọn nhà cửa thường xuyên,khai thông cống rãnh, phát quang bụi rậm.

-uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần.

3,trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu. nhưng khác nhau là trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu.

4,

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
5,

Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
6,

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

7,

Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

8,Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

9,Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

10,Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.

11,

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Bình luận (0)
HOÀNG THẾ TÀI
18 tháng 11 2018 lúc 19:44

hỏi kiểu j thế chết thui.sao k lên mạng tra

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
vy nguyễn
Xem chi tiết
lê quốc cường
Xem chi tiết
Brand New Days
Xem chi tiết
Phạm Hồng phúc 7A8 tổ 4
Xem chi tiết
Capi Pi
Xem chi tiết
Thy Tiana
Xem chi tiết
nguyễn minh trang
Xem chi tiết