Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

nguyễn minh trang

1. Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét có gì giống và khác nhau ?

2. Nêu điểm khác nhau giữa san hô, sứa, hải quỳ về hình dạng, cấu tạo và đời sống ?hihi

Công Chúa Hoa Hồng
14 tháng 10 2016 lúc 22:16

1.

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (1)
Thảo Phương
15 tháng 10 2016 lúc 5:06

1)Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

2)*Sứa:

Cấu tạo:+Khoang ruột hẹp

+Có 2 lớp tế bào:giữa hai lớp tế bào có tầng keo dày

+Có hình dù đối xứng tỏa tròn

+Có tế bào tự vệ

+Miệng ở dưới

+Tua dù có nhiều ở mép dù

-Di chuyển:co bóp dù

*San hô:

Cấu tạo:+Có 2 lớp TB

+Tầng keo dưới chứa đá vôi

+Ruột nhỏ

+Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau

*Hải quỳ:

Cấu tạo:+Hình trụ

+có nhiều tua miệng xếp đối xứng

+Có màu rực rỡ như cánh hoa

+Có 2 lướp TB

+Ruột hình túi

+Tầng keo dày,mỏng

-Sống:đời sống cố định

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hải Ninh
14 tháng 10 2016 lúc 22:55

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
Câu 1:

 - Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 10 2016 lúc 23:31

1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Hàn Vũ
10 tháng 3 2017 lúc 19:02

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dinh dưỡng ,tấn công cùng 1 loại tế bào là hồng cầu

Trùng kiết lị lớn 1 lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu ,rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân)

Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào kí sinh trong hồng cầu( kí sinh nội bào),ăn chất nguyên sinh của hồng cầu ,rồi sinh sản ra nhiều kí sinh mới cùng 1 lúc còn gọi là kiểu phân nhiều( hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng càu để ra ngoài.Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng cầu khác để lặp lại quá trình như trên .Điều này giải thích người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu

Bình luận (0)
Hàn Vũ
10 tháng 3 2017 lúc 19:43

Sứa:hình dù

Vị trí tua miệng ở dưới

Tầng keo dày

Khoang miệng ở trên

Di chuyển bằng cách bóp dù

Cách sống,bơi lội tự do

Hải quỳ: hình trụ

Vị trí tua miệng ở trên

Tầng keo ko có

Khoang miệng ở trên

Di chuyển bằng tua miệng

Cách sống,sống bám cố địnk

San hô: hình trụ

Vị trí tua miệng ở trên

Tầng keo ko có

Khoang miệng ở trên

Ko di chuyển

Cách sống: sống bám cố định

Bình luận (0)
Yuriko Lộc
24 tháng 9 2017 lúc 18:10
2.Sứa:

-Cấu tạo:

+Khoang ruột hẹp +Có 2 lớp tế bào:giữa hai lớp tế bào có tầng keo dày. +Có hình dù đối xứng tỏa tròn. +Có tế bào tự vệ. +Miệng ở dưới. +Tua dù có nhiều ở mép dù. -Di chuyển:co bóp dù. *San hô: -Cấu tạo: +Có 2 lớp TB +Tầng keo dưới chứa đá vôi. +Ruột nhỏ. +Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau. *Hải quỳ: -Cấu tạo: +Hình trụ. +Có màu rực rỡ như cánh hoa. +Có 2 lướp TB. +Tầng keo dày,mỏng. -Sống: Đời sống cố định.
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diễm
16 tháng 10 2021 lúc 10:42

* SÁN LÁ GAN :

- cấu tạo :+ Cơ thể dẹp, hình lá, dài từ 2-5 cm.

+Màu đỏ máu.

+ Mắt lông bơi tiêu giảm

+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.

+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển -> chun dãn, phồng dẹp -> chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.

+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

- Lối sống : Kí sinh ở gan , mật trâu , bò .

*SÁN BÃ TRẦU

- Cấu tạo : Có cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh dục rất phát triển .

- Lối sống : Kí sinh trong ruột lợn , ,Khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau, bèo .

*SÁN MÁU :

- Cấu tạo : Cơ thể phân tính ( 1 . con cái ; 2 . con đực ) Chúng luôn cặp đôi .

- Lối sống : Kí sinh trong máu người , ấu trùng chui qua da khi tiếp xúc nới nc ô nhiễm .

* SÁN DÂY :

- Cấu tạo : + đầu nhỏ , có giác bám .

+ Thân gồm hàng trăm đốt sán .

+ Ruột tiêu giảm ,bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng

+ Mỗi đốt sáng đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính

+ các đốt cuối cùng chứa đầy trứng .

-Lối sống : Kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò .

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
vy nguyễn
Xem chi tiết
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Gia Han
Xem chi tiết
Hà Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
Xem chi tiết
Xem chi tiết
phạm danh
Xem chi tiết
Dy Lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết