Sự hình thành của nước ngầm?
nêu sơ đồ sự hình thành nước ngầm
1. Nước ngầm được hình thành: Sự hình thành nước ngầm là một vòng tròn khép kín, sau khi nước mưa rơi xuống đất một phần sẽ chảy ra các con sông, suối, ao, hồ và một phần thấm xuống đất, qua tầng thấm nước tạo thành nước ngầm. Nước ngầm sẽ chảy ra biển, đại dương và tham gia vào quá trình bốc hơi, tích tụ mây, tạo ra mưa.
2. Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích
- Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.
- Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi.
- Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
3. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm
- Xử lí các nguồn nước từ các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất,… trước khi thải ra ngoài.
- Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất,…
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn nước ngọt.
- Xử lí nghiêm các tổ chức, cá nhân làm ô nhiễm các nguồn nước.
- Tích cực trồng và bảo vệ các loại rừng.
- Quy hoạch và xử lí chất thải nhựa, rác thải từ sản xuất và sinh hoạt,…
Các điều kiện hình thành nước ngầm
tk
Nước ngầm- Điều kiện để hình thành nước ngầm: + Nước mưa hay tuyết tan ngấm xuống đất và xuống sâu qua các tầng đá. + Bên dưới tầng chứa nước là đất sét hoặc vật liệu mịn không có khả năng thấm nước (tầng không thấm nước). => Tầng nước ngầm nằm giữa hai tầng không thấm nước.
Điều kiện để hình thành nước ngầm: + Nước mưa hay tuyết tan ngấm xuống đất và xuống sâu qua các tầng đá. + Bên dưới tầng chứa nước là đất sét hoặc vật liệu mịn không có khả năng thấm nước (tầng không thấm nước). ->Tầng nước ngầm nằm giữa hai tầng không thấm nước.
Tham khảo:
Điều kiện để hình thành nước ngầm: + Nước mưa hay tuyết tan ngấm xuống đất và xuống sâu qua các tầng đá. + Bên dưới tầng chứa nước là đất sét hoặc vật liệu mịn không có khả năng thấm nước (tầng không thấm nước). => Tầng nước ngầm nằm giữa hai tầng không thấm nước.
Nguồn nước ngầm không phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước mặt. B. khối lượng lớn nước biển.
C. đặc điểm bề mặt địa hình. D. sự thấm nước của đất đá.
Nguồn nước ngầm không phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước mặt. B. khối lượng lớn nước biển.
C. đặc điểm bề mặt địa hình. D. sự thấm nước của đất đá.
Dựa vào hình 12.2 và đọc thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày các đặc điểm của nước ngầm.
- Nêu những nhân tố ảnh hưởng tới mực nước ngầm.
- Đặc điểm
+ Vỏ Trái Đất tồn tại một lượng nước khá lớn, đó là nước ngầm.
+ Nước ngầm tồn tại thường xuyên trong tầng chứa nước.
- Mực nước ngầm luôn thay đổi phụ thuộc vào
+ Nguồn cung cấp nước là nước mưa, hơi nước trong không khí.
+ Nước từ sông ngòi thấm xuống, địa hình và cấu tạo đất đá,...
+ Thực vật làm tăng khả năng thấm và giảm quá trình bốc hơi của nước ngầm.
Đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông ở nước ta có sự phụ thuộc chặt chẽ vào địa hình và khí hậu. Vậy mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta có đặc điểm gì? Hệ thống hồ, đầm và nước ngầm ở nước ta có vai trò như thế nào đối với sản xuất và sinh hoạt?
Tham khảo:
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
#Tham_khảo
Tại sau lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?
A. Nổi lên mặt nước B. Tránh gió mạnh
C. Tránh sóng ngầm D. Thích nghi với điều kiện sống
Tại sau lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?
A. Nổi lên mặt nước B. Tránh gió mạnh
C. Tránh sóng ngầm D. Thích nghi với điều kiện sống
các thành phần chủ yếu của thủy quyển bao gồm *
nước mặn và nước ngọt.
nước mặn và nước ngầm.
nước ngọt và băng.
nước ngọt và nước ngầm.
Khi nói về chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước luận chuyển theo vòng tuần hoàn chủ yếu nhờ tác động của sinh vật.
II. Nước trở lại khí quyển chủ yếu nhờ sự thoát hơi nước của thực vật.
III. Sử dụng nước lãng phí làm cạn kiệt nước mặt và nước ngầm.
IV. Phá rừng làm giảm lượng nước ngầm trong đất.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng là III, IV
Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước ngầm
Ý I sai vì tác động của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước
Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất, biển, ao hồ…
Khi nói về chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước luận chuyển theo vòng tuần hoàn chủ yếu nhờ tác động của sinh vật.
II. Nước trở lại khí quyển chủ yếu nhờ sự thoát hơi nước của thực vật.
III. Sử dụng nước lãng phí làm cạn kiệt nước mặt và nước ngầm.
IV. Phá rừng làm giảm lượng nước ngầm trong đất.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng là III, IV
Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước ngầm
Ý I sai vì tác động của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước
Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất, biển, ao hồ…