Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2017 lúc 5:25

Chọn A

 

 

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F K →  và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:

Chiếu lên trục Ox:

 

v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 11:21

Chọn A

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Vật chịu tác dụng của trọng lực P ⇀ , phản lực N   ⇀ của mặt đường, lực kéo F k ⇀ và lực ma sát trượt  F m s ⇀  . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

− P + N + F k . sin α = 0

Bình luận (0)
Anh Ta
Xem chi tiết
nguyễn  tuấn khanh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
18 tháng 4 2022 lúc 10:09

Công của lực kéo là: \(A=Fs=5.10=50\left(J\right)\)

Bình luận (0)
TV Cuber
18 tháng 4 2022 lúc 12:34

công của lực kéo

\(A=F.s=5.10=50J\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 18:04

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

Bình luận (0)
Huệ Chi
Xem chi tiết
nguyễn hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 15:20

a)Gia tốc vật: \(F=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{80}{20}=4\)m/s2

Vận tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot4\cdot5+0^2}=2\sqrt{10}\)m/s

b)\(sin\alpha=\dfrac{2}{3}\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

Gia tốc vật: \(F\cdot cos\alpha=m\cdot a\)

\(\Rightarrow80\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{3}=20\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\)m/s2

Vận tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\cdot80}=21,84\)m/s

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 15:21

undefined

Bình luận (0)
Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 20:52

sin\(\alpha=\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow cos\alpha\)\(\approx0,74\)

150g=0,15kg

sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đật v=20m/s

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}\)=4m/s2

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng, chiều dương cùng chiều chuyển động

F-\(\mu.N=m.a\) (2)

chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

N=cos\(\alpha.P=cos\alpha.m.g\) (3)

từ (2),(3)\(\Rightarrow\mu\approx\)0,187

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 12 2020 lúc 19:30

\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(m/s^2\right)\)

\(F=ma=2.0,5=1\left(N\right)\)

Câu c là lực F hợp với gì thế?

Bình luận (0)