Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính
A. Cơ học
B. Cơ chéo
C. Cơ vòng
D. Cả A, B và C
A. Cơ học
B.Cơ chéo
C. Cơ vòng
D. Cả A, B và C
Sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách là do cơ thể có cơ phát triển. Đó là loại cơ nào? *
A. Cơ dọc
B. Cơ lưng bụng
C. Cơ vòng
D. Cả 3 ý trên đúng
Vì sao giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Thành cơ thể được cấu tạo bởi hai lớp tế bào.
B. Phía ngoài cơ thể có lớp cuticun bao bọc.
C. Thành cơ thể rất dầy.
D. Thành cơ thể được cấu tạo bởi Protein
GIUN ĐŨA
1.Lối sống:..............ở ruột non người.
2.Cấu tạo:Hình...........
2.1)có lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể-giúp giun............trong rượt non người.
2,2)Cấu tạo trong:
-Cơ thể hình ống;thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp..........phát triển.
-Di chuyển:Có lớp cơ dọc phát triển nên đi cuy6e3n hạn chế, chỉ............-chui rúc trong môi trường kí sinh.
2.3)dINH DƯỠNG:hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh nhờ.......phát triển.
2.4)Sinh sản
-Cơ thể.................
-Tuyến sinh dục có dạng ống phát tri63n.
-Thụ tinh........,đẻ nhiều trừng và có khả na7ng phát tán rất rộng.
1. Kí sinh
2.Hình ống
2.1. đũa không bị tiêu hủy
1.kí sinh
2.chiếc đũa
3.không bị tiêu hóa
4.cơ dọc
5.cong cơ thể lại và duỗi ra
6.hầu
7.phân tính
8.trong
Giun đất di chuyển nhờ cơ quan nào ?
A. Hệ cơ và vòng tơ
B. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng
C. Co dọc, cơ vòng
D. Lông bơi
Câu 1: Giun dẹp thải các chất cặn bả ra khỏi cơ thể qua A. lỗ miệng B. lỗ hậu môn C. thành cơ thể. D. thành bụng. Câu 2: Hệ tiêu hóa của Giun dẹp có dạng A. túi B. phân nhánh C. ống D. thẳng.
Điền cụm từ về đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi đời sống kí sinh: Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có ....................................................................................... Bên trong là; các tuyến sinh dục .......................................................................................................................................... Cơ thể chỉ có ............................................................. nên ......................................................................................... Cấu tạo này ..............................................................................................................................................................
Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.
Đặc điểm của ngành giun TRÒN
A. Cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể
B. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng 2 bên
C. Cơ thể tròn, đối xứng 2 bên
D. Cơ thể dẹp, có khoang cơ thể chính thức