Những câu hỏi liên quan
Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
huyenthoaikk
22 tháng 3 2021 lúc 20:30

https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 9:55

2 tạ = 200kg

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.

Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.

Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)

Bình luận (1)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:51

đổi 2 tạ=200kg

 a/ Trọng lượng của vật là:

             P=10m=200.10=2000(N)

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:54

b/lực kéo vật qua palăng trên là :F<N

⇒F<2000N

 
Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Rhys _
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 1 2021 lúc 20:38

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

Bình luận (7)
quyên phạm thị thảo
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 12:39

Tóm tắt:

\(P=300N\)

\(h=6m\)

========

\(F=?N\)

\(s=?m\)

Do kéo vật bằng ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về quãng đường và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)

\(s=2h=2.6=12m\)

Bình luận (0)
Error
17 tháng 4 2023 lúc 12:39

Tóm tắt

\(P=300N\)

\(h=6m\)

_________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

Vì sử dụng hệ thống ròng rọc động nên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)

\(s=h.2=6.2=12m\)

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
17 tháng 4 2023 lúc 12:51

P = 300(N)
h = 6(m)
F = ?(N)
s =?(m)
Vì ta
 kéo vật bằng ròng rọc động nên ta được lợi 2 lần về quãng đường và bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Bình luận (0)
Phạm Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
9 tháng 1 2021 lúc 13:42

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

Bình luận (1)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 21:43

Palang có một ròng rọc động thì cho ta lợi hai lần về lực

Suy ra lực kéo là: F = (10.10+2)/2 = 51(N)

Bình luận (0)
Kayoko
16 tháng 3 2017 lúc 16:34

Tóm tắt:

m1 = 10kg

P2 = 2N

--------------------------

F = ?

Trọng lượng của vật là:

P1 = 10m1 = 10 . 10 = 100 (N)

Nhưng vì khi kéo, ta cần kéo cả ròng rọc động nên trọng lượng của vật và ròng rọc động là:

P3 = P1 + P2 = 100 + 2 = 102 (N)

1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên lực kéo là:

\(F=\dfrac{P_3}{2}=\dfrac{102}{2}=51\left(N\right)\)

Đ/s: ...

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 12 2015 lúc 9:18

Đổi 150 kg=1500 (N)

Khi dùng ròng rọc thì lực kéo vật =1/3 trọng lượng của vật =>hệ thống gồm 1 ròng rọc động 1 ròng

 rọc cố định

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tâm
6 tháng 12 2015 lúc 19:59

Nguyễn Quốc Khánh Ari~ anh nhìu 

Bình luận (0)