Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Toàn
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
7 tháng 5 2016 lúc 16:00

Ta thấy hàm số \(f\left(x\right)=2^{1-x}-2x+1=-2x+1+\frac{2}{2^x}\) là hàm nghịch biến và \(f\left(1\right)=0;f\left(x\right)>f\left(1\right)=0\Leftrightarrow x< 1\Leftrightarrow1-x>0\)\(g\left(0\right)=0\)nên \(f\left(x\right)\) cùng dấu với \(1-x\)

Ta cũng thấy rằng hàm số \(g\left(x\right)=2^x-1\) là hàm đồng biến và \(g\left(0\right)=0\) nên \(g\left(0\right)>0\Leftrightarrow x>0\) nên \(g\left(x\right)\) cùng dấu với \(x\)

Suy ra bất phương trình đã cho tương đương với :

                  \(\frac{1-x}{x}\ge0\Leftrightarrow0< x\le1\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0;1]

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:44

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2-2x+1}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}>=0\)

=>\(\dfrac{x^2+2x-1}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}< =0\)

TH1: x^2+2x-1>=0 và (x+2)(x-1)<0

=>-2<x<1 và \(\left[{}\begin{matrix}x< =-1-\sqrt{2}\\x>=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(-1+\sqrt{2}< =x< 1\)

TH2: x^2+2x-1<=0 và (x+2)(x-1)>0

=>(x>1 hoặc x<-2) và \(-1-\sqrt{2}< =x< =-1+\sqrt{2}\)

=>\(-1-\sqrt{2}< =x< -2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
YangSu
11 tháng 2 2023 lúc 21:06

\(\Rightarrow3-3x+x^2+2x-15\ge0\)

\(\Rightarrow x^2-x-12\ge0\)

Vì \(f\left(x\right)=x^2-x-12\) có 2 nghiệm pb \(x_1=4;x_2=-3\)  và \(a=1>0\)

Bảng xét dấu :

 \(x\)  \(-\infty\)      \(-3\)            \(4\)         \(+\infty\)
 \(f\left(x\right)\)                   \(+0-0+\)

Vậy bpt có tập nghiệm \(S=\left(-\infty;-3\right)\cup\left(4;+\infty\right)\)

 

Bình luận (2)
Mot So
Xem chi tiết
Thanh Quân
28 tháng 1 2022 lúc 12:14

1) \(ĐK:x\ne2\) 

Nếu \(x>2\) 

BPT ⇔ \(x^2-2x+5-\left(x-1\right)\left(x-2\right)\ge0\) ⇔ \(x^2-2x+5-\left(x^2-3x+3\right)\ge0\)

\(x+2\ge0\) ⇔\(x\ge-2\) ⇒ Lấy \(x\ge2\)

Nếu \(x< 2\)

BPT ⇔\(\dfrac{-\left(x^2-2x+5\right)}{x-2}-x+1\ge0\) ⇔\(-x^2+2x-5-\left(x-1\right)\left(x-2\right)\ge0\)

\(-x^2+2x-5-x^2+3x-2\ge0\)

\(-2x^2+5x-7\ge0\)

\(x^2-\dfrac{5}{2}x+\dfrac{7}{2}\le0\)

\(\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2\le\dfrac{11}{4}\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{5}{4}\le\dfrac{11}{4}\\x-\dfrac{5}{4}\le\dfrac{-11}{4}\end{matrix}\right.\) ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x\le4\\x\le\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\) ⇔ \(x\le\dfrac{-3}{2}\) 

S= [2;+∞)U(-∞;\(\dfrac{-3}{2}\)]

Bình luận (0)
Thanh Quân
28 tháng 1 2022 lúc 12:20

2) \(ĐK:x\ne-1\) 

Nếu \(x>-1\) 

BPT ⇔ \(2x-3-2\left(x+1\right)< 0\) ⇔\(2x-3-2x-2< 0\)

 ⇔\(-5< 0\) ( luôn đúng với mọi \(x>-1\))

Nếu \(x< -1\)

BPT⇔\(\dfrac{-\left(2x-3\right)}{x+1}-2< 0\) ⇔\(-\left(2x-3\right)-2\left(x+1\right)< 0\) ⇔\(-4x+1< 0\) ⇔ \(x>\dfrac{-1}{4}\)

Vậy S=....

Bình luận (0)
fan FA
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
19 tháng 4 2018 lúc 20:14

a,TH1:\(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x+7\ge0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\ge-7\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\ge-1\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x+7\le0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\le-7\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\le-7\)

Tập nghiệm của BPT là ...

b,TH1:\(\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\3x+2>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x< 1\\3x>-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow-\frac{2}{3}< x< \frac{1}{2}\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}2x-1>0\\3x+2< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>1\\3x< -2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)(loại)

Tập nghiệm của BPT....

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
19 tháng 4 2018 lúc 20:17

thêm bài a,

Vì \(x\ne-7\) nên \(x< -7\)

Tập nghiệm.....

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
21 tháng 4 2019 lúc 8:36

\(a,3x-2\ge x+4\)   => \(2x\ge6\)=>\(x\ge3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 20:00

Do \(x^6-x^3+x^2-x+1=\left(x^3-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\) ; \(\forall x\) nên BPT tương đương:

\(\sqrt{13}-\sqrt{2x^2-2x+5}-\sqrt{2x^2-4x+4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}\le\sqrt{26}\) (1)

Ta có:

\(VT=\sqrt{\left(2x-1\right)^2+3^2}+\sqrt{\left(2-2x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(2x-1+2-2x\right)^2+\left(3+2\right)^2}=\sqrt{26}\) (2)

\(\Rightarrow\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}=\sqrt{26}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(2\left(2x-1\right)=3\left(2-2x\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy BPT có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 9 2021 lúc 8:38

\(a,f'\left(x\right)=3x^2-6x\\ f'\left(x\right)\le0\Leftrightarrow3x^2-6x\le0\\ \Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\le0\Leftrightarrow0\le x\le2\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
11 tháng 9 2021 lúc 8:44

Lời giải:

a. $f'(x)\leq 0$

$\Leftrightarrow 3x^2-6x\leq 0$

$\Leftrightarrow x(x-2)\leq 0$

$\Leftrightarrow 0\leq x\leq 2$

b.

$f'(x)=x^2-3x+2=0$

$\Leftrightarrow 3x^2-6x=x^2-3x+2=0$

$\Leftrightarrow 3x(x-2)=(x-1)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$

$\Leftrightarrow x=2$

c.

$g(x)=f(1-2x)+x^2-x+2022$

$g'(x)=(1-2x)'f(1-2x)'_{1-2x}+2x-1$

$=-2[3(1-2x)^2-6(1-2x)]+2x-1$
$=-24x^2+2x+5$

$g'(x)\geq 0$

$\Leftrightarrow -24x^2+2x+5\geq 0$

$\Leftrightarrow (5-12x)(2x-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow \frac{-5}{12}\leq x\leq \frac{1}{2}$

Bình luận (0)