Giải thích vì sao ốc vặn sống trong môi trường nước ngọt? Giúp mk với ah.
Giải thích vì sao ốc vặn sống trong môi trường nước ngọt? Giúp mk với ah.
Tham khảo:
Ốc vặn là loài ốc nước ngọt chúng sống nhiều trong những ao hồ nước ngọt hoặc dưới những thân cây mục ẩm thấp trong rừng.
tham khảo :
Ốc vặn là loài ốc nước ngọt chúng sống nhiều trong những ao hồ nước ngọt hoặc dưới những thân cây mục ẩm thấp trong rừng.
Ốc vặn là loài ốc nước ngọt chúng sống nhiều trong những ao hồ nước ngọt hoặc dưới những thân cây mục ẩm thấp trong rừng.
Động vật sống trong môi trường nước ngọt là gì? Vì sao? Giúp mk với ah.
THAM KHẢO:
Động vật nước ngọt là các loài động vật không xương sống và có xương sống sống trong các hệ sinh thái nước ngọt như ao hồ, sông suối ... Các loài động vật bao gồm các loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, các loài giun ...
Tham khảo:
Động vật nước ngọt là các loài động vật không xương sống và có xương sống sống trong các hệ sinh thái nước ngọt như ao hồ, sông suối ... Các loài động vật bao gồm các loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, các loài giun ...
Câu 1: Phân biệt cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
Câu 2: Phân biết môi trường sống và cách hô hấp giữa tôm và châu chấu?
Câu 3: Giải thích vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 4: Giải thích vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên lại có?
Câu 5: Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa ?
Câu 6: Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
Câu 3 :
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
Câu 5 :
- Biện pháp phòng chống giun đũa :
+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. + Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). + Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Loài động vật sống ở nước ngọt là: A:trai sông,ốc vặn B:mực,sò huyết C:bạch tuộc,trai sông D:ốc vặn,sò
Giải thích vì sao có sự khác nhau của cây bèo tây khi sống ở môi trường cạn và môi trường nước?
Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)
Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước
-Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước!!
Giải thích Vì sao ếch thường sống ở môi trường nước và bắt mồi về đêm
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
- Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước, da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước, ếch có nguy cơ bị chết
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt đc mồi
1. Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước?
2. Lấy ví dụ một số loài cá sống ở nước ngọt, một số loài cá sống ở nước mặn.
Tham khảo
Câu 1 :
- Mắt không có mi mắt
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp;
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng
(em k cop mạng đâu cô 😣 )
1 .
Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước là:
− Đặc điểm cấu tạo bên ngoài:
+ Bơi bằng vây
+ Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước
+ Mắt không có mi
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
+ Các vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
+ Hô hấp bằng mang
+ Động vật hằng nhiệt
− Đặc điểm cấu tạo bên trong:
+ Có 1 vòng tuần hoàn
+ Tim có 2 ngăn
+ Thụ tinh ngoài
2 . tham khảo:
Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê...
Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng....
Câu 1 :
- Mắt không có mi ,màng mắt tiếp xúc với môi trường nước:để tránh màng mắt bị khô.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp:giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: để giảm ma sát với môi trường nước.
-Đầu dẹp,thon nhọn,gắn chặt với thân:để giảm sức cản của nước
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê,...
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá mập,...
Giải thích vì sao nước tiểu không gây ra bệnh gì hết? Giúp mk với ah.
nước tiểu dùng để biết xem ta có bị bệnh ko vì trong nước tiểu thải ra chất độc nên ta có thể biết được ta có bị bệnh ko
Vì nước tiểu thải ra các chất đọc hại giúp cho ta ít bị bệnh hơn
Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh.
Tham khảo!
Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh vì cơ thể có khả năng nhận diện, ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh, đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể, đó gọi là khả năng miễn dịch của cơ thể.
Con người, dù sinh sống trong môi trường tiềm ẩn nhiều vi khuẩn có hại, vẫn có khả năng duy trì sức khỏe nhờ vào hệ thống phòng thủ đa tầng, bao gồm các yếu tố sinh học và hành vi chủ động.
Hệ thống miễn dịch, đóng vai trò là lá chắn đầu tiên, bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân xâm nhập. Hệ thống này bao gồm các tế bào bạch cầu, cơ quan như tủy xương, hạch bạch huyết, lá lách, thymus và các protein miễn dịch như kháng thể. Khi vi khuẩn tấn công, các tế bào bạch cầu sẽ nhận diện và tiêu diệt chúng, đồng thời kháng thể sẽ gắn kết và vô hiệu hóa vi khuẩn.
Da, rào cản vật lý quan trọng, góp phần ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Lớp biểu bì da với các tế bào sừng chết xếp chồng tạo thành lớp màng bảo vệ, chống thấm nước và hạn chế vi khuẩn xâm nhập. Tuyến mồ hôi và tuyến bã nhờn trên da cũng đóng vai trò bảo vệ: mồ hôi chứa chất kháng khuẩn tiêu diệt vi khuẩn, bã nhờn giúp da mềm mại và có tính axit nhẹ, tạo môi trường bất lợi cho vi khuẩn phát triển.
Hệ tiêu hóa, nơi diễn ra cuộc chiến giữa vi khuẩn có lợi và có hại. Vi khuẩn có lợi cạnh tranh với vi khuẩn có hại để giành thức ăn và không gian sống, đồng thời sản xuất các chất ức chế và tiêu diệt vi khuẩn có hại. Axit dạ dày cũng góp phần tiêu diệt vi khuẩn trong thức ăn.
Hệ hô hấp được bảo vệ bởi các hàng rào vật lý và hóa học. Lông mũi và lông mi lọc bụi bẩn và vi khuẩn trong không khí, chất nhầy trong mũi và khí quản bẫy vi khuẩn. Ho và hắt hơi là phản xạ tự nhiên giúp loại bỏ vi khuẩn và chất nhầy ra khỏi cơ thể.
Hành vi vệ sinh đóng vai trò then chốt trong việc ngăn ngừa lây lan vi khuẩn. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước là biện pháp hiệu quả nhất. Che miệng khi ho hoặc hắt hơi, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nấu chín thức ăn kỹ lưỡng, sử dụng nước an toàn là những hành vi thiết yếu cần được tuân thủ.
Nhờ hệ thống phòng thủ đa tầng này, con người có thể tồn tại và phát triển trong môi trường chứa vi khuẩn có hại. Tuy nhiên, nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân và cộng đồng là điều kiện tiên quyết để hạn chế nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. TGH