Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thanh Hóa , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 31
Điểm GP 2
Điểm SP 3

Người theo dõi (7)

cung kim ngưu
Linh
Nhii Khánh
Anh Kim
Hồ Quang

Đang theo dõi (15)

SukhoiSu-35
Smile
Cherry
HT2k02
hnamyuh

Câu trả lời:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
                                                  Bài làm

   Nhớ ơn tổ tiên đã trở thành tình cảm thiêng liên ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam. Kho tàng văn học dân gian cũng vì thế mà có nhiều câu tục ngữ nhắc đến truyền thống vô cùng tốt đẹp này. Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" cũng nằm trong số đó.

   "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" trc hết nhắc nhở chúng ta mỗi khi nâng niu trên tay những đóa hoa thơm trái ngọt cần nhớ đến người trồng cây cho quả. Nhớ đến người trồng cây là nhớ đến người gieo hạt, chăm chút vun xới và hái trảy hoa trái cho mình. Nhưng bên cạnh đó, câu tục ngữ cũng mượn chuyện trồng cây ăn trái để nhắc nhở chúng ta phải nhớ ơn công lao của những người đi trc mỗi khi đc hưởng thụ những điều tốt đẹp. "Ăn quả" cũng có nghĩa là đc hưởng thụ thành quả. Và người trồng cây chính là những người đã tạo ra những thành quả ấy.

   Vậy tại sao ta phải "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"? Vì để có đc hoa thơm trái ngọt, người trồng cây đã trải qua bao vất vả , mệt nhọc. Này công gieo trồng. Này công vun xới. Này công chăm bẵm tránh mưa, tránh gió. Này công hái trảy, giữ gìn. Đã có bao giọt mồ hôi rơi xuống, đã có bao lo lắm, đợi chờ,... Và vì vậy, chúng ta cần nhớ đến người trồng cây vs tất cả sự biết ơn. Tương tự như vậy, khi hưởng những thành tựu do người khắc mang lại ta cần nhớ đến họ bởi họ đã mất bao công sức vất vả để làm ra những thành tự đó. Cha mẹ đã một nắng hai sương vất vả biết bao để làm ra hoặc mua về hạt gạo, mớ rau, con cá. Người công nhân đã cần cù, chăm chỉ biết mấy để làm ra những mảnh vải, những bộ quần áo. Cô lao công cũng đã cực nhọc, lao lực để có đc con đường sạch đẹp, thoáng đãng,...

   Chúng ta cần thể hiện đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng câu" như thế nào? Trc hết, ta cần có lòng biết ơn thực sự đến những người đã làm ra những thành quả tốt đẹp cho ta đc hưởng. Hơn thế, cần biết trân trọng những thành quả quý giá ấy. Khi xới cơm cần xới vừa đủ, ko bỏ cơm canh lãng phí. Khi dùng điện, nước,... cần biết tiết kiệm ko đc lãng phí. Và đặc biệt, ta cần thể hiện lòng biết ơn bằng những hành động cụ thể. Biết ngoan ngoãn, lễ phép nghe lời và biết giúp đỡ cha mẹ trong khả năng của mình là cách tốt nhất thể hiện lòng biết ơn của phận làm con. Vs những người lao động trong xã hội chúng ta cần biết trân trọng và lễ phép,...

   Cùng vs câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", dân tộc ta còn nhiều những câu tục ngữ có nội dung tương tự: "Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng", "Uống nước nhớ nguồn",... Tất cả phản ánh một truyền thống vô cùng tốt đẹp của cha anh. Thế hệ chúng ta ngày nay cần biết tiếp tục phát huy những truyền thống ấy.
Chúc bn học tốt nhó :))

Câu trả lời:

   Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chữ viết trở thành một phát minh vô cùng quan trọng, nó đã góp phần đưa con ng tiến đến văn minh. Những dòng chữ quý báu đã đc kết tinh trog những trang sách. Và có ng đã cho rằng: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ng".

   Ý kiến trên hàm chứa rất nhiều ý nghĩa. "Ngọn đèn sáng bất diệt" là ngọn đèn ko bao h tắt, ko bao h lụi tàn. Trog văn học, h/ảnh của ánh sáng, của ánh đèn ngọn lửa còn biểu tượng cho sự soi đường, chỉ lối. Bởi thế, câu nói "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ng" đã khẳng định sách là công cụ, phương tiện giúp con ng mở mang trí tuệ, vươn đến sự phát triển. Sách đưa chúng ta đến một chân trời mới, cao hơn, xa hơn vs những lý tưởng cao đẹp của con ng.

   Từ ngàn xưa, ngta đã biết cách tạo ra những văn tự làm từ thẻ tre, mai rùa hay đc khắc trên đá, thân cây hay vách núi... bằng chữ tượng hình. Dần dần qua thời gian, khi kĩ thuật phát triển thì chữ viết và các phương tiện lưu lại chữ viết - ta gọi là "sách" - mà con ng đã lưu giữ và truyền lại cho nhau từ đời này sang đời khác, từ nơi này qua nơi khác những hiểu biết của mình về tự nhiên và xã hội. Từ đó, chúng ta có thể tìm trong sách rất nhiều điều: lịch sử, khoa học tự nhiên, vật lí, địa lí,... ấy là 1 thế giới thu nhỏ. Sách thực sự là chiếc cửa sổ để cho chúng ta nhìn ra thế giới.

   Chính bởi sách lưu giữ trí tuệ con ng nên đó là cơ sở để con ng hiểu về thế giới và từ đó khai thác, chinh phục thế giới. Từ những hiểu biết sơ khai về vũ trụ của Bru-nô mà Ga-li-ê đã nghiên cứu rồi khẳng định "Dù sao thì Trái Đất vẫn quay" và tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn nổi tiếng. Từ những tiên đề toán học xa xưa mà các nhà toán học Ta-lét, Py-ta-go,... đã chứng minh đc những định lí quan trọng... Đến lượt thế hệ chúng ta hôm nay, từ kiến thức sách vở cha ông đểlại, chúng ta phát minh ra tàu siêu tốc, tàu vũ trụ, cách tạo ra năng lượng mặt trời,... Sách quả là thú ánh sáng diệu kì dẫn dắt trí tuệ con ng phát triển, thậm chí bùng nổ!
   Nhưng có phải bất kì loại sách nào cũng là "ngọn đèn bất diệt của trí tuệ của con ng ko?

   Sách cũng có nhiều loại sách. Đa số các loại sách đều ca ngợi đạo đức, phẩm chất, phát triển trí tuệ phục vụ cho đời sống. Nhưng có những loại sách chỉ nhằm phá hoại đạo đức, làm xói mòn tư duy con ng. Nó dẫn chúng ta đến một cuộc sống ko lành mạnh, đồi trụy, phản quốc. Có hàng trăm loại sách báo phản động vẫn còn rải rác trên khắp thế giới. Vì vậy ta cần loại bỏ nó ngay.

   Vậy chúng ta phải làm thế nào để sách mãi là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loài ng? Đó là một thách thức ko nhỏ đối vs mỗi con ng. Vậy nên, để sách mãi là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loài ng, chúng ta cần biết phân loại sách, lực chọn và loại thải những loại sách xấu. Ngoài ra, chúng ta còn phải biết phát huy những phẩm chất cao đẹp, biết cảm thụ những cái thâm thúy, tinh hoa và tình cảm tốt đẹp của sách để ko phải chỉ đọc suông. Chúng ta phải sáng tạo, sáng tạo ko ngừng và làm ra các loại sách có ích, thực tế để cuộc sống ngày một phát triển tốt đẹp hơn.
  Ngày nay, có rất nhiều hình thức thông tin hiện đại như Internet, điện thoại, báo, đài,... nhưng vai trò của sách vẫn rất lớn và câu nói trên vẫn còn nguyên ý nghĩa. Sách có những đặc điểm riêng ưu việt hơn hẳn những hình thức thông tin vừa kể: sách ko phụ thuộc vào đối tượng khác (điện, kết nối mạng, đường dây liên lạc,...), sách lại nhỏ gọn, đầy đủ rõ xuất xứ nguồn gốc,... Sách ko chỉ đưa chúng ta đến chân trời kiến thức mới mà còn là những thành tựu mà loài ng đã đúc kết thanh kho tàng kiến thức của nhân loại và sách cũng trở thành một vũ khí sắc bén để đánh bại sự ngu dốt.
   "Sách là một ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ng", do đó, chúng ta luôn phải biết giữ gìn, ko phải là giữ sách cho mới mà là giữ gìn những gì quý báu và bổ ích của sách để phát triển trí tuệ của mình. Ko có sách thì ko có tri thức, ko có tri thức thì ko có con ng.

Câu trả lời:

- Cá chép
  + Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặn vs thân -> giảm sức cản của nc
  + Mắt cá ko có mi, màng mắt tiếp xúc vs môi trg nc -> Màng mắt ko bị khô
  + Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy -> giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trg nc
  + Sự sắp sếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như ngói lợp -> giúp cho thân cá sử động dễ dàng theo chiều ngang
  + Vây cá có các tia vây đc căng bởi da mỏng, khớp động vs thân -> có vai trò như bơi chèo
- Ếch
  + Đầu dẹp, nhọn, khớp vs thân thành một khối
  + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
  + Da trần, phủ nhày và ẩm, dễn thấm khí
  + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
  + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
- Thằn lắn bóng
  + Da khô, có vảy sừng bao bọc
  + Có cổ dài
  + Mắt có mi, cử động đc, có nc mắt
  + Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
  + Thân dài, đuôi dài
  + Bàn chân có năm ngón, có vuốt
- Chim bồ câu
  + Thân hình thon
  + Chi trc biến đổi thành cánh
  + Chi sai có 3 ngón trc, ngón sau có vuốt
  + Lông ống có các sợi lông thành phiến lông
  + Lông tơ có các sợi lông nhỏ, làm thành chùm lông xếp
  + Mỏ sừng bao bọc, ko có răng
  + Cổ dài, khớp đầu và thân
- Thỏ
  + Bộ lông mao dày, xốp
  + Chi trc ngắn, chi sau dài, khỏe
  + Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
  + Tai thính và vành tai to, dài, cử động đc
  + Mắt có mi, cử động đc, có lông mi

Bé Vịt