Những câu hỏi liên quan
Lâm Gia
Xem chi tiết
Chu Thành An
13 tháng 1 2022 lúc 21:14

C

Bình luận (0)
Đông Hải
13 tháng 1 2022 lúc 21:14

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 21:14

C

Bình luận (0)
Vy Khánh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 12 2021 lúc 13:21

A

A

C

B

D

A

C

Bình luận (0)
N           H
29 tháng 12 2021 lúc 13:23

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

Bình luận (0)
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
17 tháng 12 2021 lúc 10:40

Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.

D. Định hướng và phát hiện mồi.

Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….

A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.

Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?

A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
17 tháng 12 2021 lúc 10:42

Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.

D. Định hướng và phát hiện mồi.

Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….

A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò.

B. Giữ và xử lý mồi.

C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.

Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.

Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?

A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.

Bình luận (4)
HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
17 tháng 12 2021 lúc 13:17

31.B

32.B

33.D

34.C

35.A

36.B37.C

38.B

39.A

40.C

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 1 2022 lúc 22:16

D

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
20 tháng 1 2022 lúc 22:16

C

Bình luận (0)
Anh ko có ny
20 tháng 1 2022 lúc 22:16

D

Bình luận (1)
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 16:58

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên  tương tự với giáp xác.

Bình luận (3)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 16:58

Tham khảo cấu tạo của lớp nhện là

Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.

Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.  

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Isolde Moria
3 tháng 8 2016 lúc 13:12

ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 13:14

Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ

 

Bình luận (1)
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
3 tháng 8 2016 lúc 13:06

Dịch ra giùm mình

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
N           H
12 tháng 1 2022 lúc 14:21

Chân ngực

Bình luận (0)
bạn nhỏ
12 tháng 1 2022 lúc 14:21

Chân ngực

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
12 tháng 1 2022 lúc 14:22

chân ngực

Bình luận (0)
Thanhhien Huynh
Xem chi tiết
Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 9:00

Chân ngực

Bình luận (2)
N           H
24 tháng 12 2021 lúc 8:59

Chân hàm

Bình luận (3)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 12:23

Chọn A

Bình luận (0)