Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn ở tôm diễn ra như thế nào???
Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi:
(I). Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
(II). Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
(III). Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.
(IV). Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).
Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý?
Trình bày tập tính chăng lưới và bắt mồi ở nhện
Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *
A. Roi.
B. Chất diệp lục.
C. Nhân.
D. Màng Xenlulôzơ.
Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *
A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
C. Hữu tính.
D. Vô tính và hữu tính.
Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *
A. Có màng Xenlulôzơ.
B. Có điểm mắt.
C. Có diệp lục.
D. Có roi.
Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *
A. Tua miệng.
B. Chân giả.
C. Miệng.
D. Không bào tiêu hóa.
Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *
A. Không bào co bóp.
B. Không bào tiêu hóa.
C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.
D. Chân giả
Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *
A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.
C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.
Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *
A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
D. Hữu tính và vô tính.
Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *
A. Có 2 nhân.
B. Có 2 không bào tiêu hóa.
C. Có 2 không bào co bóp.
D. Có enzim tiêu hóa.
Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *
A. Muỗi vằn.
B. Muỗi thường.
C. Muỗi Anôphen.
D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen
Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *
A. Có chân giả.
B. Kí sinh trong máu người.
C. Kết bào xác.
D. Gây bệnh kiết lị.
Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *
A. Lớn hơn hồng cầu.
B. Có các không bào.
C. Ăn hồng cầu.
D. Không có bộ phận di chuyển.
Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *
A. Trùng kiết lị.
B. Thủy tức.
C. Sán lá gan.
D. Trùng giày.
Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *
A. Tiêu hóa mồi.
B. Di chuyển.
C. Hô hấp.
D. Tự vệ và bắt mồi.
Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *
A. Thủy tức.
B. Hải quỳ.
C. Sứa.
D. Sao biển.
Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *
A. Đế bám.
B. Lỗ miệng.
C. Tua miệng.
D. Ruột túi.
Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *
A. Cơ thể hình trụ
B. Miệng ở dưới.
C. Cơ thể hình dù.
D. Có lối sống bơi lội.
Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *
A. Ăn động vật.
B. Có tế bào gai.
C. Lối sống.
D. Ruột dạng túi.
Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *
A. San hô sừng hươu.
B. San hô đá.
C. San hô đỏ.
D. San hô đen.
Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *
A. 20 nghìn loài.
B. 30 nghìn loài.
C. 40 nghìn loài.
D. 10 nghìn loài.
Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *
A. 10 nghìn loài.
B. 15 nghìn loài.
C. 20 nghìn loài.
D. 25 nghìn loài.
Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *
A. Cơ bắp trâu, bò.
B. Gan và mật trâu, bò, lợn.
C. Ruột non người.
D. Ruột trâu, bò, lợn.
Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *
A. Mắt.
B. Cơ lưng bụng.
C. Lông bơi.
D. Miệng.
Câu 23. Sán lá gan chưa có: *
A. Giác bám.
B. Miệng.
C. Hậu môn.
D. Hầu.
Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *
A. Trứng ra ngoài gặp nước.
B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.
C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.
D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.
Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *
A. Ruột non.
B. Máu.
C. Cơ bắp.
D. Gan.
Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *
A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C. Cơ thể lưỡng tính.
D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *
A. 2-3m.
B. 4-5m.
C. 6-7m.
D. 8-9m.
Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *
A. Gan, mật trâu, bò.
B. Ruột người.
C. Thịt trâu, bò.
D. Thịt lợn.
Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *
A. Sán lá gan.
B. Giun đũa.
C. Sán bã trầu.
D. Sứa
Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *
A. Lớp cơ dọc phát triển.
B. Di chuyển dễ dàng.
C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
D. Cong duỗi cơ thể.
Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *
A. Cơ thể hình trụ.
B. Khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Tuyến sinh dục dạng ống.
D. Có hậu môn.
Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *
A. Lớp vỏ cuticun.
B. Cơ dọc phát triển.
C. Khoang cơ thể chưa chính thức.
D. Có hậu môn.
Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *
A. Roi.
B. Chất diệp lục.
C. Nhân.
D. Màng Xenlulôzơ.
Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *
A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
C. Hữu tính.
D. Vô tính và hữu tính.
Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *
A. Có màng Xenlulôzơ.
B. Có điểm mắt.
C. Có diệp lục.
D. Có roi.
Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *
A. Tua miệng.
B. Chân giả.
C. Miệng.
D. Không bào tiêu hóa.
Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *
A. Không bào co bóp.
B. Không bào tiêu hóa.
C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.
D. Chân giả
Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *
A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.
C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.
Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *
A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
D. Hữu tính và vô tính.
Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *
A. Có 2 nhân.
B. Có 2 không bào tiêu hóa.
C. Có 2 không bào co bóp.
D. Có enzim tiêu hóa.
Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *
A. Muỗi vằn.
B. Muỗi thường.
C. Muỗi Anôphen.
D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen
Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *
A. Có chân giả.
B. Kí sinh trong máu người.
C. Kết bào xác.
D. Gây bệnh kiết lị.
Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *
A. Lớn hơn hồng cầu.
B. Có các không bào.
C. Ăn hồng cầu.
D. Không có bộ phận di chuyển.
Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *
A. Trùng kiết lị.
B. Thủy tức.
C. Sán lá gan.
D. Trùng giày.
Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *
A. Tiêu hóa mồi.
B. Di chuyển.
C. Hô hấp.
D. Tự vệ và bắt mồi.
Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *
A. Thủy tức.
B. Hải quỳ.
C. Sứa.
D. Sao biển.
Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *
A. Đế bám.
B. Lỗ miệng.
C. Tua miệng.
D. Ruột túi.
Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *
A. Cơ thể hình trụ
B. Miệng ở dưới.
C. Cơ thể hình dù.
D. Có lối sống bơi lội.
Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *
A. Ăn động vật.
B. Có tế bào gai.
C. Lối sống.
D. Ruột dạng túi.
Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *
A. San hô sừng hươu.
B. San hô đá.
C. San hô đỏ.
D. San hô đen.
Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *
A. 20 nghìn loài.
B. 30 nghìn loài.
C. 40 nghìn loài.
D. 10 nghìn loài.
Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *
A. 10 nghìn loài.
B. 15 nghìn loài.
C. 20 nghìn loài.
D. 25 nghìn loài.
Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *
A. Cơ bắp trâu, bò.
B. Gan và mật trâu, bò, lợn.
C. Ruột non người.
D. Ruột trâu, bò, lợn.
Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *
A. Mắt.
B. Cơ lưng bụng.
C. Lông bơi.
D. Miệng.
Câu 23. Sán lá gan chưa có: *
A. Giác bám.
B. Miệng.
C. Hậu môn.
D. Hầu.
Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *
A. Trứng ra ngoài gặp nước.
B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.
C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.
D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.
Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *
A. Ruột non.
B. Máu.
C. Cơ bắp.
D. Gan.
Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *
A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C. Cơ thể lưỡng tính.
D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *
A. 2-3m.
B. 4-5m.
C. 6-7m.
D. 8-9m.
Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *
A. Gan, mật trâu, bò.
B. Ruột người.
C. Thịt trâu, bò.
D. Thịt lợn.
Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *
A. Sán lá gan.
B. Giun đũa.
C. Sán bã trầu.
D. Sứa
Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *
A. Lớp cơ dọc phát triển.
B. Di chuyển dễ dàng.
C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
D. Cong duỗi cơ thể.
Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *
A. Cơ thể hình trụ.
B. Khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Tuyến sinh dục dạng ống.
D. Có hậu môn.
Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *
A. Lớp vỏ cuticun.
B. Cơ dọc phát triển.
C. Khoang cơ thể chưa chính thức.
D. Có hậu môn.
bộ phận nào sau đây không có ở trai sôngVì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoángCâu 1: giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hóa, làm cơ thể suy nhược
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cố thể người
D. Cả AB và C đều đúng
Câu 2: phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng?
A. Có lỗ hậu môn B. Tuyết sinh dục kém phát triển C. Cơ thể dẹp hình lá D. Sống tự do
Câu 3: vì sao khi ta mày mặt ngoài vỏ chai lại ngửi thấy mùi khét
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
B. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng tinh bột
C. Vì phía ngoài vỏ chai là lớp sừng
D. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng chất xơ
Câu 4:Bộ phận nào sau đây không có ở trai sông
A. Hai tấm mang trai B. Chân kìm C.Ấm hút và ống thoát D. Áo
Câu 5:Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì?
A. Giúp ấu trùng phát tán nhờ sự di chuyển của cá
B. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng tặng dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
D. Cả ba đáp án trên
Mời các bn lm🥰
Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
điền vào chỗ chấm trong đoạn thông tin sau(võ não, trung ương, sinh dưỡng, ngoại biên, thần kinh, vận động, cảm giác, thụ cảm)
hệ thần kinh bao gồm....... là não bộ và tủy sống, bộ phận .....là cá dây thần kinh và hạch....dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh.......và hệ thần kinh........
Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi
A. Tử Cung B. Buồng trứng C. Âm đạo D. Nhau thai
Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúp
A. Thăm dò thức ăn B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù
C. Đào hang và di chuyển D. Thỏ giữ nhiệt tốt
Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh nuốt của con vật săn mồi ?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù mất đà
D. Vì thỏ có thể trốn trong các hang hốc
Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môt trường B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
C. Đào hang di chuyển D. Bật nhảy xa
Câu 5: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào ko nhạy bén bằng giác quan còn lại ?
A. Thị giác B. Tính giác C. Khứu giác D. Xúc giác