Những câu hỏi liên quan
HòΔ ThΔnh-8Δ3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 11:09

Chọn B

Bình luận (0)
Đế Hoa Xi Linh
11 tháng 1 2022 lúc 11:12

Chọn C nhe cậu

Bình luận (1)
Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 7:18

C

Bình luận (0)
Hồ_Maii
26 tháng 11 2021 lúc 8:20

C

Bình luận (0)
nguyễn tăng thanh hà
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 21:36

C

Bình luận (0)
qlamm
16 tháng 12 2021 lúc 21:36

C

Bình luận (0)
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 21:36

Hiện tượng nào là các hiệm tượng hóa học chong các hiện tượng thiên nhiên sau đây?   

A. sáng sớm, khi mặt chời mọc sương mù tan dần   

B. hơi nước chong các đám mây ngưng tụ và dơi suống tạo ra mưa     

C.nạn cháy rừng tạo khói đen đày đặc ô nhiễm môi trường     

D. khi mưa giông thường có sấm sét

Bình luận (1)
Mỹ Viên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
7 tháng 11 2021 lúc 10:26

câu hỏi của bạn là: 

1Sáng sớm khi mặt trời mọc sương đọng trên lá tan dần

2 hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa

3 nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường

4 thủy tinh nóng chảy thổi thành cái ly

5 cái xẻng bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ

6 dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua

7lưu huỳnh cháy tạo thành khí lưu huỳnh đioxit

8 rượu etylic cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước 

đáp án của tui: 

Vật lí: D

Hóa học: E

Bình luận (0)
Diep Anh Ngo
15 tháng 12 2021 lúc 0:35

Vật lí: D

Hóa học: E

Bình luận (0)
Phùng Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 20:17

B

Bình luận (0)
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 20:17

. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong các hiện tượng sau đây ?

       A. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.

       B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.

       C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

       D. Khi mưa giông thường có sấm sét.

Bình luận (4)
Buddy
25 tháng 10 2021 lúc 20:22

B

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 11 2021 lúc 7:48

B

Bình luận (0)
An Chu
27 tháng 11 2021 lúc 7:53

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hiếu Bro
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:12

 

Câu 20: Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là

A. 22,4 lít.              B. 11,2 lít.              C. 33,6 lít.              D. 5,6 lít.

--

V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l) => CHỌN B

Câu 21: Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro, khí đó là  

A. nitơ.                   B. oxi.                    C. clo.                     D. cacbonic.

---

M(khí)= 14.M(H2)=14.2=28(g/mol)

=> Chỉ có N2 thỏa trong các đáp án => Chọn A

Câu 22: X là chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 22, phân tử X có chứa 1 nguyên tử O. X là khí nào?   

A. NO.                    B. CO.                    C. N2O.                   D. CO2.

--

M(X)=22.M(H2)=22.2=44(g/mol)

=> Chỉ có N2O thỏa => CHỌN C

Câu 23: Cho phương trình sau:  Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?

A. 0,9 mol.             B. 0,45 mol.           C. 0,2 mol.             D. 0,4 mol.

---

2 KClO3 -to->2 KCl + 3 O2

nO2=3/2. nKClO3=3/2 . 0,6=0,9(mol)

=> CHỌN A

Câu 24: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng:  Sau phản ứng thu được 2,24 lít (đktc) khí hiđro thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là

A. 2,4 gam.             B. 12 gam.              C. 2,3 gam.             D. 7,2 gam.

--

nH2=0,1(mol)

PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2

nMg=nH2=0,1(mol) => mMg=0,1.24=2,4(g)

=> CHỌN A

Câu 25 : Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì ?

A. Màu đỏ

B. Màu xanh

C. Màu vàng

D. Không đổi màu

 

=> Chọn A

Câu 26: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 80%

B. 82,41%

C. 94,12%

D. 71,24%

 

---

%mCu/CuO=(64/80).100=80% => chọn A

Câu 27: Nồng độ mol của 0,4 mol MgCl2 trong 200 ml  dung dịch là:

A. 2M

B. 3M

C. 1M

D. 4M

 

---

CMddMgCl2= 0,4/0,2=2(M) => CHỌN A

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:20

Câu 11: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4).  B. (1), (2), (4), (5).  C. (2), (3).               D. (1), (3), (4), (5).

---

CHỌN A

Câu 12: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?

A. khối lượng các nguyên tử.                 B. số lượng các nguyên tử.

C. liên kết giữa các nguyên tử.               D. thành phần các nguyên tố.

---

CHỌN C

Câu 13: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?

A. 3.106.                 B. 6.1023.                C. 6.1022.                D. 7,5.1023.

---

CHỌN B (này lý thuyết)

Câu 14: Điều kiện chuẩn là:

A. 20oC; 1atm.       B. 0oC; 1atm.          C. 1oC; 0 atm.         D. 0oC; 2 atm.

=> CHỌN B

Câu 15: Ở đktc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là

A. 11,2 lít.              B. 22,4 lít.              C. 24,2 lít.              D. 42,4 lít.

---

Chọn B

Câu 16: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?

A. 6,02.1023.           B. 6,04.1023.           C. 12,04.1023.         D. 18,06.1023----

CHỌN A

Câu 17: Khí nào nặng nhất trong các khí sau?  

A. CH4.                   B. CO2.                   C. N2.                     D. H2.

M(CH4)= 16(g/mol)

M(CO2)=44(g/mol)

M(N2)=28(g/mol)

M(H2)=2(g/mol)

=> CO2 nặng nhất => CHỌN B

Câu 18: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam kali clorat, thu được kali clorua và 9,6 gam khí oxi. Khối lượng của kali clorua thu được là

A. 13 gam.              B. 14 gam.              C. 14,9 gam.           D. 15,9 gam.

---

PTHH: 2 KClO3 -to->2 KCl + 3 O2

Theo ĐLBTKL, ta có:

mKClO3=mKCl + mO2

<=> 24,5=mKCl + 9,6

<=> mKCl=14,9(g)

=> CHỌN C

Câu 19: Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4), thu được 40,25 gam ZnSO4 và 0,25 mol H2. Khối lượng axit cần dùng là  

A. 24,5 gam.           B. 24 gam.              C. 15,75 gam.         D. 57 gam.

---

mH2=0,25.2=0,5(g)

Theo ĐLBTKL ta có:

mZn + mH2SO4 = mZnSO4 + mH2

<=>16,25+mH2SO4=40,25+0,5

<=> mH2SO4= 24,5(g)

=> CHỌN A

Bình luận (0)
Hắc Hàn Vương Nhi
Xem chi tiết
cao lộc
18 tháng 6 2023 lúc 14:44

a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình nhiệt.

b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong quá trình cháy, chất khí và các chất hữu cơ trong cây cối bị oxi trong không khí oxy hóa, tạo ra các sản phẩm mới và giải phóng nhiệt.

c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì việc bón vôi sẽ tác động hóa học lên thành phần đất, làm thay đổi độ pH và tính chất hoá học của đất.

d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn: Đây cũng là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình rửa mặn, trong đó việc đưa nước vào ruộng giúp loại bỏ muối mặn có trong đất bằng cách pha loãng và rửa trôi chúng.

e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là hiệu ứng đèn phát quang, trong đó dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn gây tạo ra nhiệt và làm cho dây tóc bóng đèn phát quang.

f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong không khí, ethanol có thể phản ứng với oxi và tạo thành axit axetic, làm thay đổi tính chất và mùi của ethanol.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
14 tháng 11 2016 lúc 21:09

Giúp mik zớikhocroi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

Bình luận (3)
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 11 2016 lúc 21:16

1/ Đây là hiện tượng vạt lí vì đường khi hòa tan vào nước vẫn giữ nguyên được tính chất của đường, không biến đổi về tính chất hóa học

2/ Đây là hiện tượng hóa học vì thức ăn bị thiu đã biến đổi về tính chất hóa học ( không ăn được nữa!!!)

3/ Đây là hiện tượng vật lí vì bóng bay chỉ thay đổi về hình dáng, kích thước

4/ Đây là hiện tượng hóa học vì khi chát rừng đã sảy ra rất nhiều phản ứng hóa học ( sau này bạn mới được học nhé)

5/ Đây là hiện tượng hóa học vì sữa đã có biến đổi về tính chất hóa học ( chua)

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
15 tháng 11 2016 lúc 14:07

1 Hòa tan đường và nước ta đc dung dịch đường

Hiện tượng vật lí . Vì vẫn giữ nguyên được tính chất ban đầu

2 Về mùa hè thúc ăn thường bị thiu

Hiện tượng hóa học . Vì khi bị thiu tức là bị biến đổi tính chất

3 Các quả bóng bay trên trời rùi nổ tung

Hiện tượng vật lí . Vì không có hiện tượng tạo ra chất mới , chỉ bị biến dạng

4 Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường

Hiện tượng hóa học , vì có hiện tượng xảy ra chất mới , ....

5 Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài ko khí

Hiện tượng hóa học , vì sữa bị biến đổi tính chất so với ban đầu

Bình luận (0)