Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam bột sắt vào vừa đủ dd CuCl2 1,5M sau phản ứng thu đc chất rắn A và dd B
1. Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: Fe --->FeCl2 --->Fe(OH)2--->FeCl2 --->AlCl3
2. Hòa tan hoàn toàn 32,4g bột Al vào một lượng vừa đủ dd CuCl2 nồng độ 1,5M. Sau phản ứng thu được chất rắn A màu đỏ và dd B
a, Tính khối lượng chất rắn A
b,Tính thể tích dd CuCl2 đã dùng cho phản ứng trên
c, Viết PT phản ứng xảy ra khi cho dd B tác dụng với dd NaOH dư
1)
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 + 2HCl => FeCl2 +2H2O
3FeCl2 + 2Al > 2AlCl3 + 3Fe
Hoà tan hoàn toàn 32,4 gam bột Al vào một lượng vừa đủ dung dịch CuCl2 nồng độ 1,5M. Sau phản ứng, thu được chất rắn A màu đỏ và dung dịch B.
a. Tính khối lượng chất rắn A.
b. Tính thể tích dung dịch CuCl2 đã dùng cho phản ứng trên.
c. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư.
a) \(n_{Al}=\dfrac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
_____1,2--->1,8-------->1,2----->1,8
=> mCu = 1,8.64 = 115,2 (g)
b) \(V_{ddCuCl_2}=\dfrac{1,8}{1,5}=1,2\left(l\right)\)
c) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Ngâm bột sắt dư trong 30 ml dd CuCl2 1M
a> cho A tác dụng với dd H2SO4 dư . Tính Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
b.tính thể tích dd KOH vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B
a hả
a là khoa 2k7 và là một streamer nimo về game miniworld
Bài1:Hoà tan hoàn toàn x g Mg vừa đủ trong 110ml dd HCl 1,5M. Tính x? Bài2:Cho 20,25g Al tan hoàn toàn vừa đủ trong x g dd H2SO4 18,735 a,Tính x? b,Nồng độ % của dd thu đc sau phản ứng Bài3:Cho hỗn hợp X gồm 0,1mol Cu và 0,1mol K vào nước dư. Sau phản ứng thu đc dd A và m am chất rắn.Tính giá trị của m? Mong mọi người giải giúp em
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,11\cdot1,5=0,0825\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,0825\cdot24=1,98\left(g\right)\)
Bài 3:
Vì Cu không tác dụng với nước
\(\Rightarrow m=m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
nHCl=0,11*1,5=0,165 mol
=>nMg-0,165/2=0,0825mol
=> mMg=0,0825*24=1,98 g
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a+b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{ZnSO_4}\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)=C_{M_{ZnSO_4}}\)
c) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3mol\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
d) Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)
a)
\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)
Theo PTHH :
\(n_{CuSO_4} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ CuSO_4} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2(lít)\)
b)
\(n_{CuSO_4} = 0,1.2,5 = 0,25(mol) > n_{Fe}= 0,2\) nên \(CuSO_4\) dư.
Ta có :
\(n_{CuSO_4\ pư} = n_{FeSO_4} = n_{Fe} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4\ dư} = 0,25 - 0,2 = 0,05(mol)\)
Vậy :
\(C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,05}{2,5} = 0,02M\\ C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,2}{2,5} = 0,08M\)
Bài 12. Cho một lượng bột sắt vào dd vừa đủ dd H2SO4 1 M thu được dd A và khí B. Cho toàn bộ dd A phản ứng với 250 ml dd KOH vừa đủ. Lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn
a. Tính khối lượng Sắt đã dùng b. Tính V khí ở đktc c. Tính V ml dd axit
a)
$Fe +H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$FeSO_4 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + K_2SO_4$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{20}{160} = 0,125(mol)$
Theo PTHH : $n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,25(mol)$
$m_{Fe} = 0,25.56 = 14(gam)$
b)
$n_{H_2} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c)
$n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{1} = 0,25(lít) = 250(ml)$
\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\\4 Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{2}.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ c.V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp A gồm BaO , \(BaCO_3\) bằng dd \(CH_3COOH\) 1,5M vừa đủ , thu đc 4.48 lít \(CO_2\) (đktc) và dd b. Cạn B thu đc 127,5g muối khan
a) Tính khối lượng mỗi chất trong A
b) Tính \(C_M\) của muối trong dd sau phản ứng
\(a,n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{\left(CH_3COO\right)_2Ba}=\dfrac{127,5}{255}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(BaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ba+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,2<-------0,4<-----------------0,2<----------------0,2
\(\rightarrow n_{\left(CH_3COO\right)_2Ba\left(BaO\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(BaO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ba+H_2O\)
0,3<----0,15<---------------0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\\m_{BaO}=0,3.153=45,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,V_{dd}=\dfrac{0,15+0,4}{1,5}=\dfrac{11}{30}\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(\left(CH_3COO\right)_2Ba\right)}=\dfrac{0,5}{\dfrac{11}{30}}=\dfrac{15}{11}M\)