Đọc văn bản hướng dẫn sử dụng nồi cơm điện và trả lời câu hỏi.
a. Văn bản trên hướng dẫn sử dụng sản phẩm gì?
b. Việc sử dụng sản phẩm đó chia làm mấy bước?
c. Trong mỗi bước, sản phẩm đó được sử dụng như thế nào?
Đọc văn bản hướng dẫn sử dụng nồi cơm điện và trả lời câu hỏi.
a. Văn bản trên hướng dẫn sử dụng sản phẩm gì?
b. Việc sử dụng sản phẩm đó chia làm mấy bước?
c. Trong mỗi bước, sản phẩm đó được sử dụng như thế nào?
a. Văn bản trên hướng dẫn sử dụng nồi cơm điện.
b. Việc sử dụng nồi cơm điện chia làm 3 bước.
c. Trong mỗi bước, sản phẩm đó được sử dụng theo một cách riêng:
1. Trước khi nấu cơm:
- Đổ gạo đã vo vào lòng nồi.
- Dùng khăn lau khô mặt ngoài lòng nồi trước khi đặt vào nồi.
Không nên vo gạo trong lòng nồi để bảo vệ lớp chống dính..
2. Khi nấu cơm
- Đóng chặt nắp nồi.
- Cắm điện và nhấn nút nấu.
Không mở nồi trong suốt quá trình nấu.
3. Sau khi nấu cơm
- Lấy hết cơm ra khỏi lòng nồi.
- Dùng vật liệu mềm để làm sạch các bộ phận của nồi. Nếu dùng vật liệu cứng như kim loại sẽ làm trầy xước nồi.
Đề bài: Viết hướng dẫn sử dụng một đồ dùng quen thuộc với em.
1. Chuẩn bị.
- Chọn một đồ dùng để hướng dẫn sử dụng.
- Xác định nội dung hướng dẫn.
G:
+ Trước khi sử dụng sản phẩm: Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm trước khi sử dụng (để đảm bảo an toàn và hiệu quả).
+ Khi sử dụng sản phẩm: Chỉ ra các bước sử dụng sản phẩm theo đúng trình tự.
+ Sau khi sử dụng sản phẩm: Hướng dẫn cách cất giữ, bảo quản sản phẩm.
2. Viết.
Lưu ý: Có thể chỉ ra những việc nên làm và không nên làm khi sử dụng sản phẩm.
3. Đọc soát và chỉnh sửa.
4. Nghe thầy cô nhận xét và chỉnh sửa bài làm theo hướng dẫn.
Câu 1:
- Chọn một đồ dùng: máy sấy tóc
- Xác dịnh nội dung hướng dẫn:
+ Trước khi sử dụng: Kiểm tra máy sấy: dây diện có bị đứt, hở,....
+ Trong khi sử dụng:
Bước 1: Bật máy sấy, lựa chọn chế độ sấy vừa phải.
Bước 2: Duy trì khoảng cách giữa máy sấy và tóc.
Bước 3: Liên tục đảo chiều luồng sấy khí sấy.
Bước 4: Tắt máy sấy.
- Sau khi sử dụng: Vệ sinh máy sấy
Câu 2:
Hướng dẫn sử dụng máy sấy tóc
- Trước khi sử dụng: Kiểm tra máy sấy: dây diện có bị đứt, hở,....
- Trong khi sử dụng:
Bước 1: Bật máy sấy, lựa chọn chế độ sấy vừa phải.
+ Thông thường máy sấy thường có 3 chế độ nhiệt: sấy mát, sấy ấm, sấy nóng. Và 3 chế độ gió: nhẹ, vừa, mạnh. Sử dụng các nút bấm trên thân máy để lựa chọn chế độ sấy phù hợp.
+ Không nên sấy tóc ngay sau khi vừa gội đầu xong. Tốt nhất nên lau khô tóc bằng khăn mềm trước rồi mới sấy.
+ Nên sử dụng tốc độ thấp nhất khi sấy khô tóc, tầm 57 độ là tốt nhất. Nhiệt độ này sẽ giúp tóc vẫn còn duy trì độ ẩm thích hợp, tóc sẽ mềm mượt và không bị gãy rụng. Nếu máy sấy có chế độ thổi mát thì nên sử dụng chế độ này.
Bước 2: Duy trì khoảng cách giữa máy sấy và tóc.
Nên để máy cách xa tóc từ 15-20cm và để máy nghiêng một góc từ 30-45 độ để tránh luồng hơi nóng từ máy trực tiếp tác động đến tóc.
Bước 3: Liên tục đảo chiều luồng sấy khí sấy.
Để tóc luôn thẳng mềm và óng mượt, tốt nhất không nên tập trung sấy một chổ quá lâu mà nên sấy đều xung quanh theo từng phần (đoạn) tóc.
Lưu ý:
+ Đa phần các loại mấy sấy tóc có trang bị bộ phận bảo vệ chống quá nhiệt, sẽ tự động tắt khi máy quá nóng. Lúc xảy ra tình trạng này, nên tắt máy, tháo phích điện và để máy nguội trong vài phút rồi mới sử dụng lại.
Bước 4: Tắt máy sấy.
Bấm các nút bấm về vị trí ban đầu.
- Sau khi sử dụng: Vệ sinh máy sấy
Dùng bàn chải vệ sinh bộ phận thổi khí và bộ phận hút khí mỗi tháng một lần vì bụi bẩn hay tóc mắc kẹt lại sẽ làm giảm hiệu suất làm khô hay sấy, dễ gây hư hỏng máy.
Câu 3:
Em tiến hành đọc sát và chỉnh sửa nếu có.
Câu 4:
Em lắng nghe thầy cô nhận xét, ghi chép và chỉnh sửa bài làm theo hướng dẫn.
Em hãy tạo một sản phẩm số theo cách sáng tạo để hướng dẫn các bạn hiểu đúng về việc sử dụng công nghệ kĩ thuật số. Em hãy đảm bảo sản phẩm của mình thể hiện được đạo đức, tính văn hoá và không vi phạm pháp luật nhé.
Tham khảo:
Cách sử dụng truyền thống: Ứng dụng trình chiếu PowerPoint, sử dụng máy chiếu, kết hợp đa phương tiện vào bài giảng,…
Cách ứng dụng mới: Dạy học qua nền tảng lớp học ảo, các khóa học trực tuyến, sử dụng tính năng bảng trắng kỹ thuật số Whiteboard, trang bị màn hình tương tác thông minh trong lớp học,…
Trao đổi về cách viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm.
- Các bước sử dụng sản phẩm
- Những việc cần làm trong mỗi bước
Cách viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm:
- Hướng dẫn rõ các bước sử dụng sản phẩm.
- Trong mỗi bước, nêu rõ những việc cần làm.
có nên sử dụng sản phẩm biến đổi gen hay không? vì sao ? bằng cách nào phân biệt sản phẩm biến đổi gen và sản phẩm bình thường
Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?
A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?
A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Một người dự định làm 60 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng khi làm do áp dụng công nghệ mới nên mỗi giờ người đó làm thêm được 4 sản phẩm, vì vậy không những hoàn thành trước kế hoạch 30 phút mà còn làm thêm được 12 sản phẩm nữa. Tính năng suất thực tế làm của người đó?
giúp mk vs các bn:<
Cho \(x\) là năng suất dự định làm của người đó \(\left(x\in N\text{*}\right)\).
Thời gian dự định làm của người đó là \(\dfrac{60}{x}\).
Do mỗi giờ làm thêm 4 sản phẩm nên năng suất thực tế là \(x+4\).
Thời gian thực tế người đó làm 60 sản phẩm và thêm 12 sản phẩm : \(\dfrac{60+12}{x+4}=\dfrac{72}{x+4}\).
Do làm sớm trước kế hoạch \(30\left(phút\right)=\dfrac{1}{2}\left(h\right)\) nên : \(\dfrac{60}{x}-\dfrac{72}{x+4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow120\left(x+4\right)-144x=x\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+28x-480=0\left(I\right)\).
Phương trình \(\left(I\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=14^2-1.\left(-480\right)=676>0\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm phân biệt :
\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-14+\sqrt{676}}{1}=12\left(tm\right)\\x_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-14-\sqrt{676}}{1}=-40\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\).
Vậy : Năng suất thực tế làm của người đó là \(x+4=12+4=16\) (sản phẩm/giờ).
Gọi năng suất là x
=>Thời gian dự định là 60/x
Năng suất thực tế là x+4
Theo đề, ta có:
60/x-72/x+4=1/2
=>x=12
- Thảo luận với những bạn cùng chọn loại sản phẩm nghề truyền thống với mình để chuẩn bị trình bày trước lớp những vấn đề sau:
+ Sản phẩm sẽ làm là gì?
+ Vì sao chọn làm sản phẩm này? Sử dụng sản phẩm này như thế nào?
+ Đã chuẩn bị những dụng cụ lao động, nguyên vật liệu nào để làm sản phẩm?
+ Các hoạt động sẽ thực hiện để làm sản phẩm.
+ Kết quả dự kiến.
- Chia sẻ ý tưởng làm sản phẩm nghề truyền thống của nhóm.
Ví dụ:
- Sản phẩm sẽ làm là đan nong đôi
- Sản phẩm đơn giản và có thể thực hiện tại lớp. Đan nong đôi thành những sản phẩm trang trí
- Dụng cụ tre nứa được sơn các màu rực rỡ để đan thành những sản phẩm trang trí góc học tập
- Các sản phẩm sẽ được phát cho các bạn để làm lưu niệm
Chia sẻ ý tưởng của mình với các nhóm khác.
9
Bản vẽ kĩ thuật được thiết kế:
A.
Trước khi làm ra sản phẩm
B.
Trong khi làm ra sản phẩm
C.
Cả trước, trong và sau khi làm ra sản phẩm
D.
Sau khi làm ra sản phẩm
10
Người công nhân căn cứ vào bản vẽ để:
A.
Cải tiến sản phẩm
B.
Sử dụng sản phẩm
C.
Chế tạo, sử dụng và cải tiến sản phẩm
D.
Chế tạo ra sản phẩm
11
Mặt phẳng chiếu cạnh là:
A.
Mặt chính diện
B.
Mặt nằm ngang
C.
Mặt cạnh bên phải
D.
Mặt cạnh bên trái
12
Mặt phẳng chiếu đứng là:
A.
Mặt chính diện
B.
Mặt cạnh bên trái
C.
Mặt cạnh bên phải
D.
Mặt nằm ngang
13
Hình chiếu đứng là hình có hướng chiếu từ:
A.
Trước tới
B.
Từ phải sang
C.
Từ trái sang
D.
Trên xuống
14
Kích thước của hình chóp tứ giác đều gồm có:
A.
b, h, d
B.
a, b, h
C.
d, h, c
D.
a, h
15
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A.
Hình biểu diễn-> kích thước->khung tên->yêu cầu kĩ thuật->tổng hợp
B.
Hình biểu diễn->khung tên->kích thước->yêu cầu kĩ thuật->tổng hợp
C.
Khung tên->hình biểu diễn->kích thước->yêu cầu kĩ thuật->tổng hợp
D.
Khung tên->kích thước->hình biểu diễn->yêu cầu kĩ thuật->tổng hợp
16
Trên bản vẽ kĩ thuật:
A.
Hình chiếu đứng ở dưới, hình chiếu bằng ở trên, hình chiếu cạnh ở bên phải
B.
Hình chiếu cạnh ở trên, hình chiếu bằng ở dưới, hình chiếu đứng ở bên phải
C.
Hình chiếu đứng ở trên, hình chiếu bằng ở dưới, hình chiếu cạnh ở bên phải
D.
Hình chiếu bằng ở trên, hình chiếu đứng ở dưới, hình chiếu cạnh ở bên phải
17
Kích thước của hình trụ gồm có:
A.
d
B.
a, b, c
C.
d, h
D.
a, b, h
18
Hình chóp tứ giác đều có:
A.
Hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là hình chữ nhật
B.
Hình chiếu đứng là tam giác đều, hình chiếu bằng là hình chữ nhật
C.
Hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là hình vuông
D.
Hình chiếu đứng là tam giác vuông, hình chiếu bằng là hình vuông
19
Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A.
Khung tên->phân tích chi tiết->bảng kê->hình biểu diễn->kích thước->tổng hợp
B.
Khung tên->bảng kê->hình biểu diễn->kích thước->phân tích chi tiết->tổng hợp
C.
Khung tên->hình biểu diễn->bảng kê->kích thước->phân tích chi tiết->tổng hợp
D.
Khung tên->bảng kê->kích thước->hình biểu diễn->phân tích chi tiết->tổng hợp
20
Hình cầu có:
A.
3 hình chiếu là 3 hình tròn khác nhau
B.
Cả 3 hình chiếu đều là 3 hình tròn
C.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 hình tròn bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
D.
Cả 3 hình chiếu là 3 hình tròn bằng nhau
9.A
10.C
11.C
12.A
13.A
14.D
15.C
16.C
17.C
18.C
19.B
20.D
9A
10C
11 C
12A
13A
14B
15C
16C
17D
18C
19B
20B
uy tín:>>
Hiểu được tại sao trên vỏ hộp đựng một số sản phẩm như sữa có ghi dòng hướng dẫn: "Lắc đều trước khi sử dụng"
Vì sữa sẽ có những phần chất rắn bị lắng ở dưới đáy hộp nên chúng ta cần lắc đều để những chất đó sẽ hòa tan được với sữa.