Những câu hỏi liên quan
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 15:00

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

Bình luận (0)
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 19:58

\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)

Bình luận (0)
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:00

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,4---------------------------------0,6

n Al=0,4 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)

H2+XO-to>X+H2O

0,6------------0,6

=>0,6=\(\dfrac{38,4}{X}\)

=>X=64 đvC

=>X là Cu(đồng)

=>X=48

 

 

Bình luận (0)
Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 21:58

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
An Binnu
30 tháng 7 2017 lúc 19:55

c

Bình luận (1)
>Miu My<
8 tháng 12 2017 lúc 19:43

C nha.

Bình luận (0)
Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:29

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

Bình luận (1)
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:37

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

Bình luận (0)
Le Duc Tien
5 tháng 6 2022 lúc 21:44

1.

3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O

Gọi nH2=nH2O=a mol 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có 

2a+16=11,2+18a

16a=4,8

a=0,3(mol)

Theo pt:

nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)

MA=11,2/0,2=56(g/mol)

A Là Zn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Hữu Phúc
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 9 2021 lúc 20:15

a,Gọi hóa trị của kim loại Alà x

2A + xH2SO4 => A2(SO4)x + xH2

nH2 = V/22.4 = 6,72/22.4 = 0.3 (mol)

Theo phương trình ,nA = 0.3.2/x = 0.6/x (mol)

M= m/n = 5,4/(0.6/x) = 9x

Nếu x = 1 => M = 9 (loại)

Nếu x = 2 => M = 18 (loại)

Nếu x = 3 => M = 27 (Al)

Bình luận (0)
red lk
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 4 2022 lúc 9:58

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 11 2023 lúc 7:10

Gọi hóa trị của R là x 

PTHH: \(2R+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)  

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\) 

Theo PTHH: \(n_R=\dfrac{2\cdot0,15}{x}=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{x}}=28x\left(g/mol\right)\) 

Khi \(x=1\Rightarrow M_R=28\left(loai\right)\)

Khi \(x=2\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\) 

Khi \(x=3\Rightarrow M_R=84\left(loai\right)\) 

Vậy kim loại R là Fe (II) 

Bình luận (0)
Jasmine
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 6 2019 lúc 14:34

Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Bình luận (1)
Tai Lam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 10 2023 lúc 22:24

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)

→ R là Fe.

b, Dd X gồm FeSO4 và H2SO4 dư.

Ta có: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{50-0,2.152}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Chia X thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 0,1 (mol) FeSO4 và 0,1 (mol) H2SO4.

- Phần 1:

BTNT S, có: nBaSO4 = nFeSO4 + nH2SO4 = 0,2 (mol)

BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2.nFeSO4 = 0,05 (mol)

⇒ m = 0,2.233 + 0,05.160 = 54,6 (g)

- Phần 2:

PT: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{10}< \dfrac{0,1}{8}\) → H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{5}n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow y=C_{M_{KMnO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)

Bình luận (0)