CHU VĂN AN
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 15:54

1. b

2. a

3. b

4. a

5. a

6. b

7. a

8. c

9. c

10. c

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Trung
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
10 tháng 9 2017 lúc 12:00

- khoang ngực:chứa tim,phổi

-khoang bụng: chứa gan,dạ dày,bóng đái

ko biết đúng ko nhưng bạn đừng khóc nữa thế là xấu lắm đóok

Bình luận (1)
Nguyễn Quốc Trung
10 tháng 9 2017 lúc 10:36

sao ko ai trả lời hộ mình hết vậy hu hu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 8:53

Bảng. Các nội quan của cá

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò
Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí.
Tim Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch.
Thực quản, dạ dày, ruột, gan Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn.
Bóng hơi Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước.
Thận Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
Tuyến sinh dục, ống sinh dục Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái).
Bộ não Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt
Bình luận (0)
Nguyễn Minh An
Xem chi tiết

Bộ não : Brain

Phổi : lung

Dạ dày : stomach

Ruột : intestine

Gan : liver

Lá lách : spleen

Thận : kidney

Bàng quang : bladder

Tử cung : uterus

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
16 tháng 10 2021 lúc 8:15

Bộ não : Brain

Phổi : lung

Dạ dày : stomach

Gan : liver 

lá lách : spleen 

Thận : kidney

Bàng quang : bladder

Tử cung : uterus

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Danniel Phát
Xem chi tiết
Hải Đăng
24 tháng 11 2017 lúc 20:38

Nếu là của tôm:

1) thải chất thừa
2)lưu thông cách mạch huyết
3) Tiêu hóa chứ j nữa
4) dự trữ các chất dinh dưỡng dùng sau này
5)đường ống dẫn chất dinh dưỡng
6) trung ương các phản xạ

Bình luận (0)
masud
Xem chi tiết
Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày

Bình luận (0)
Đông Hải
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

D

Bình luận (1)
Sunn
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

71 điểm lận nha m.n -'')

Bình luận (4)
Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 10:26

5C

6A

7D

8C

9D

1C

2D

3C

4A

5D

Bình luận (1)
Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 9:54

5C

6A

7D

8C

9D

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
︵✰Ah
4 tháng 1 2021 lúc 20:24
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng

Quá trình tiêu hóa thức ăn bắt đầu từ miệng, nhưng trước đó, khi khứu giác cảm nhận được mùi vị của thức ăn, thậm chí là xảy ra trong suy nghĩ thì tuyến nước bọt được sản xuất. Khi miệng tiếp nhận thức ăn sẽ nghiền xé và kết hợp cùng với nước bọt để nhào trộn tạo thành viên nuốt. Vì hành động nuốt là tự nhiên nên khi ăn chúng ta cần phải nhai kỹ tránh bị nghẹn

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng

Về cơ bản, quá trình tiêu hóa ở miệng gồm 2 hành động là nhai và nuốt. Đây là một trong những quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại khoang miệng. Để làm được điều này cần có sự kết hợp của dịch tiêu hóa – ở miệng gọi là nước bọt. Trong nước bọt có chứa các chất nhầy, men amylase, men khử khuẩn và số ít men maltase. Men amylase có nhiệm vụ biến tinh bột chín thành đường maltriose, dextrin và maltose. Men maltase  thì có tác dụng biến lactose thành glucose. Quá trình này mang lại kết quả như sau: Lipid và Protid chưa được phân giải, 1 phần tinh bột chín được phân giải thành maltose. 

Do thời gian thức ăn lưu lại ở miệng là rất ngắn, sự tiêu hóa là không đáng kể nên chưa có hiện tượng hấp thụ.

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại dạ dày

Trong dạ dày có chứa nhiều men tiêu hóa như Renin (chymosin, presure), men pepsin tiêu hoá protid, chúng có tác dụng biến đổi caseinogen thành casein, kết hợp với canxi tạo thành váng sữa. Loại men này rất có lợi cho sức khỏe của trẻ nhỏ. Ngược lại thì người lớn rất ít xảy ra quá trình biến đổi này.

Với men lipase tiêu hóa lipid, loại này thích nghi với môi trường kiềm, nhưng vì trong dạ dày là môi trường toàn, nên khả năng hoạt động của men lipase tiêu hóa lipid là yếu. Nếu có thì chúng chỉ có tác dụng thủy phân lipid của sữa, lòng đỏ trứng để biến đổi thành chất acid béo, glycerol và monoglycerid.

Trong dạ dày còn chứa acid HCL, chúng có tác dụng làm trương protid giúp quá trình phân giải thức ăn dễ dàng hơn. Đây là hợp chất Acid không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở người. Ngoài ra, loại men này cũng góp phần kích thích nhu động dạ dày hoạt động, sát khuẩn, chống thối, cũng như tham gia vào cơ chế đóng mở ở hậu môn.

Dạ dày gồm 2 loại chất nhầy đó là hòa tan và không hòa tan. Sự kết giữa hai loại chất nhầy này cùng bicacbonat tạo thành lớp màng phủ kín hành tá tràng và niêm mạc dạ dày. Từ đó mang tới tác dụng trung hòa acid, che chở, bảo vệ cũng như ngăn chặn sự phá hủy của pepsin và acid lên thành dạ dày.

Quá trình tiêu hóa ở dạ dày giúp thức ăn được biến đổi thành 1 chất có tên gọi là vị trấp. Trong đó gồm, 10% protid biến thành polypeptid, 1 nửa lipid đã nhu hóa phân giải thành acid béo và monoglycerid. Do trong dạ dày không có men tiêu hóa, nên hầu như glucid vẫn chưa được tiêu hóa. Bởi vậy, quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại dạ dày cũng chỉ là bước đệm cho giai đoạn tiêu hóa ở ruột non.

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non

Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Nhờ tác dụng của các dịch tiêu hóa như dịch mật, dịch tụy, dịch ruột, thức ăn sẽ được phân giải tới mức đơn giản nhất để có thể đào thải chất thừa ra cơ thể dễ dàng. 

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại ruột non

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại ruột non

Dịch tụy tiêu hóa lipid, protid, glucid, khi thiếu những chất này, cơ thể sẽ phản ứng và gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa trầm trọng. 

Acid mật là chất duy nhất có tác dụng tiêu hóa. Chất này tồn tại dưới dạng kali và natri, nên thường gọi chung là muối mật.

Muối mật có tác dụng nhũ hóa lipid, tăng khả năng tiếp xúc lipid với men lipase. Điều này giúp cho quá trình tiêu hóa lipid có trong thức ăn dễ dàng hơn.

Ngoài ra, mật còn tạo ra môi trường kiềm ở ruột, từ đó giúp ức chế vi khuẩn lên men, kích thích nhu động ruột hoạt động. Trong ruột có đủ các loại dịch làm tăng quá trình tiêu hóa thức ăn ở người, biến đổi chất dinh dưỡng còn sót lại ở ruột thành và hấp thụ. 

Quá trình tiêu hóa ở ruột non mang lại kết quả như sau: Thức ăn biến đổi thành dạng sệt, protid thủy phân hoàn toàn biến đổi thành dlycerol, chất béo và các loại chất khác, Glucid thủy phân phần lớn thành glucose, fuctose và galactose. Tất cả các hoạt chất này đều hấp thụ được. Còn chất xơ, lõi tinh bột,… không tiêu hóa được sẽ chuyển xuống ruột già.

Bình luận (0)
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 15:23

Tiêu hóa ở khoang miệng:

- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn. 

Tiêu hóa ở ruột non:

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:

+ Tinh bột và đường đôi -> đường đơn.

+ Prôtêin -> axit amin.

+ Lipit -> axit béo và glixêrin.

+ Axit nuclêic -> các thành phần của nuclêôtit.

 

Bình luận (0)
......
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:00

B.Enzim từ mật tiết ra

Bình luận (0)
Đông Hải
7 tháng 12 2021 lúc 16:00

A

Bình luận (0)
Lan Phương
7 tháng 12 2021 lúc 16:01

B nhá

Bình luận (0)