Trong giai đoạn 1945 – 1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam bao gồm những lực lượng nào?
A.Đội tự vệ công – nông và bộ đội địa phương.
B.Bộ đội địa phương và dân quân du kích.
C.Bộ đội chủ lực và dân quân du kích.
D.Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương.
Trong giai đoạn 1945 – 1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam bao gồm những lực lượng nào?
A.Đội tự vệ công – nông và bộ đội địa phương.
B.Bộ đội địa phương và dân quân du kích.
C.Bộ đội chủ lực và dân quân du kích.
D.Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương.
Ý nào không phải là điểm khác nhau trong quân đội dưới thời Lý so với thời Đinh - Tiền Lê?
Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”.
Chia thành hai loại là cấm quân và quân các lộ.
Quân đội gồm có thủy binh, bộ binh, kị binh tượng binh.
Trang bị nhiều vũ khí như giáo, mác, cung tên, máy bắn đá.
Trang bị nhiều vũ khí như giáo, mác, cung tên, máy bắn đá.
Trang bị nhiều vũ khí như giáo, mác, cung tên, máy bắn đá
Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV
được chia thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, ngoại binh (lộ binh).
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binh
Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV
được chia thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, ngoại binh (lộ binh).
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binH
Câu 11. Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, quân địa phương.
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binh.
1. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
2. Thời Lê sơ, cả nước chia làm mấy bộ?
3. Cơ quan “Ngự sử đài” làm nhiệm vụ gì?
4. Thời vua Lê Thánh Tông, việc trông coi các đạo có điểm gì mới ?
5. Quân đội thời Lê sơ thực hiện chính sách gì?
6. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”?
7. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
8. Điểm mới và tiến bộ của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
9. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
10. Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh?
11. Phép “Quân điền” là gì?
12. Chức quan “ Hà đê sứ” thực hiện nhiệm vụ gì?
13. Vì sao nhà Lê quan tâm bảo vệ đê điều?
14. Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?
15. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
Câu 23: Quân đội nhà Lý gồm những bộ phận nào?
A. Dân binh, công binh
B. Cấm quân, quân địa phương
C. Cấm quân, công binh
D. Dân binh, ngoại binh
Câu 1. Quân đội của nhà Lý bao gồm những bộ phận nào?
A. cấm quân, quân ở các lộ.
B. dân binh, công binh.
C. cấm quân, quân địa phương.
D. dân binh, ngoại binh.
Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên khác so với lần thứ hai là
A. tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
B. đánh du kích.
C. chọn địa bàn quyết chiến ở vùng ven biển Đông Bắc.
D. thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
Câu 3. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.
B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, phù hợp cho việc phòng thủ.
C. Thăng Long có địa thế thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
D. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê.
Câu 4. Nghệ thuật quân sự nào sau đây không được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỉ XIII?
A. Thủy chiến.
B. Chủ động tiến công trước.
C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.
D. Chớp thời cơ.
Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thời nhà Tiền Lê đến nhà Trần?
A. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.
B. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc.
C. Đều là các cuộc kháng chiến giành lại độc lập của dân tộc.
D. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Câu 6. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Chiêu Hoàng.
B. Lý Anh Tông.
C. Lý Cao Tông.
D. Lý Huệ Tông.
Lực lượng vũ trang của ta ngày càng lớn mạnh với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích trong thời gian nào?
A. Từ sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 đến 1951 - 1953
B. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đến 1953
C. Từ những năm 1953 - 1954
D. Câu A và B đúng
Lực lượng vũ trang của ta ngày càng lớn mạnh với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích trong thời gian nào?
A. Từ sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 đến 1951 - 1953.
B. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đến 1953.
C. Từ những năm 1953 - 1954.
D. Câu A và B đúng.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần _____?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt
''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ
Nghĩa đen:
Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới
Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy