Câu 23: Quân đội nhà Lý gồm những bộ phận nào?
A. Dân binh, công binh
B. Cấm quân, quân địa phương
C. Cấm quân, công binh
D. Dân binh, ngoại binh
Câu 23: Quân đội nhà Lý gồm những bộ phận nào?
A. Dân binh, công binh
B. Cấm quân, quân địa phương
C. Cấm quân, công binh
D. Dân binh, ngoại binh
Câu 11. Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, quân địa phương.
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binh.
Câu 1. Quân đội của nhà Lý bao gồm những bộ phận nào?
A. cấm quân, quân ở các lộ.
B. dân binh, công binh.
C. cấm quân, quân địa phương.
D. dân binh, ngoại binh.
Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên khác so với lần thứ hai là
A. tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
B. đánh du kích.
C. chọn địa bàn quyết chiến ở vùng ven biển Đông Bắc.
D. thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
Câu 3. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.
B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, phù hợp cho việc phòng thủ.
C. Thăng Long có địa thế thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
D. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê.
Câu 4. Nghệ thuật quân sự nào sau đây không được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỉ XIII?
A. Thủy chiến.
B. Chủ động tiến công trước.
C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.
D. Chớp thời cơ.
Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thời nhà Tiền Lê đến nhà Trần?
A. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.
B. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc.
C. Đều là các cuộc kháng chiến giành lại độc lập của dân tộc.
D. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Câu 6. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Chiêu Hoàng.
B. Lý Anh Tông.
C. Lý Cao Tông.
D. Lý Huệ Tông.
Ý nào không phải là điểm khác nhau trong quân đội dưới thời Lý so với thời Đinh - Tiền Lê?
Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”.
Chia thành hai loại là cấm quân và quân các lộ.
Quân đội gồm có thủy binh, bộ binh, kị binh tượng binh.
Trang bị nhiều vũ khí như giáo, mác, cung tên, máy bắn đá.
Câu 25: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
D. Cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 26: Cấm quân là:
A. Quân phòng vệ biên giới.
B. Quân phòng vệ các lộ.
C. Quân phòng vệ các phủ.
D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 27: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?
A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La
B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La
C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa
D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long
Câu 6. Quân ở làng xã gọi là gì? A. Phiên binh B. Chính binh C. Cấm binh D. Hương binh
Câu 26. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là gì?
A. Cấm binh
B. Chính binh
C. Phiên binh
D. Hương binh
Câu 1: Chủ trương xây dựng quân đội thời Trần
A.Chia quân đội thành bất kì
B. Chia thành cấm quân và quân ở lộ
C. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông
D. Ngụ binh ư nông
Câu 2: Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào năm:
A. 1/1238 B. 1/1259
C. 1/1258 D.1/1288
Câu 3:Câu nói: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
1. Trần Thủ Độ
2. Trần Khánh Dư
3. Trần Quốc Tuấn
4. D. Trần Nhật Duật
Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ,tướng giặc nào đã chết tại trận?
A.Thoát Hoan B.Toa Đô
C. Ô Mã Nhi C.Cả ba
Bài tập 2. Nối cột A(tác phẩm )với cột B(tác giả) sao cho chính xác
A (Tác phẩm) B(Tác giả )
a. Trương Hán Siêu b.Trần Quốc
1. Hịch tướng sĩ
2.Phò giá về kinh
3.Đại Việt sử kí
c. Lê Văn Hưu
Câu 9. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là gì?
A. Cấm binh B. Chính binh
C. Phiên binh D. Hương binh
Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động
D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất