Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Vĩnh Khang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 17:42

Rễ củ trong thực vật học là một loại rễ bên đã biến đổi, phình to ra với chức năng của một cơ quan lưu trữ các chất dinh dưỡng. Vì thế, về nguồn gốc nó khác với thân củ, nhưng chức năng và bề ngoài thì tương tự và gần giống với thân củ. Các ví dụ về thực vật với rễ củ bao gồm khoai lang, sắn và thược dược. Nó là cấu trúc, được sử dụng để cây lâu năm có thể tồn tại từ năm này qua năm khác.

Các củ khoai lang, một loại rễ củ đặc trưng.

Các rễ phình to làm cơ quan lưu trữ khác với củ thật sự. Khối phình to của các rễ phụ (rễ thứ cấp) với đại diện điển hình là khoai lang (Ipomoea batatas), có các cấu trúc tế bào bên trong và bên ngoài của các rễ điển hình. Các củ thật sự có cấu trúc tế bào của thân, còn trong rễ củ thì không có các đốt và gióng hoặc các lá suy thoái. Một đầu gọi là đầu gần có các mô đỉnh đầu sinh ra các chồi để sau này phát triển thành thân và lá. Đầu kia gọi là đầu xa, thông thường sinh ra các rễ không bị biến đổi. Trong các củ thật sự, trật tự là ngược lại với đầu xa sinh ra thân cây. Về mặt thời gian, các rễ củ là hai năm. Trong năm đầu tiên cây mẹ sinh ra các rễ củ và về mùa thu cây chết đi. Năm sau các rễ củ sinh ra cây mới và bị tiêu hao trong quá trình tạo thành bộ rễ mới cùng thân cây và ra hoa. Các mô còn lại chết đi trong khi cây sinh ra rễ củ mới cho năm kế tiếp sau đó.

Bình luận (0)
Su Trần
Xem chi tiết
Sad boy
23 tháng 6 2021 lúc 9:41

Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng? 

=>  rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng  là rễ củ

đặc điểm hình thái : rễ phình to thành củ

Bình luận (0)
Hoaa
23 tháng 6 2021 lúc 9:42

 Đặc điểm: rễ phình to thành củ.Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
23 tháng 6 2021 lúc 9:43

Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng? 

Rễ củ : rễ phình to thành củ

Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám

Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất

Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút, đam vào thân hoặc cành của cây khác

 

Bình luận (2)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 1 2022 lúc 8:50

B

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
8 tháng 1 2022 lúc 8:51

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
8 tháng 1 2022 lúc 8:51

B

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Đông Hải
3 tháng 12 2021 lúc 8:52

C

Bình luận (0)
N           H
3 tháng 12 2021 lúc 8:52

C

Bình luận (0)
bạn nhỏ
3 tháng 12 2021 lúc 8:52

C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 5:57

Tham khảo!

- Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt.

- Ví dụ một số phản ứng toả nhiệt:

+ Phản ứng đốt cháy than;

+ Phản ứng đốt cháy khí gas…

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:43

Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt

Ví dụ phản ứng toả nhiệt: Phản ứng tôi vôi

Bình luận (0)
bùi kim thành
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 11:58

 4. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                     B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                         D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

 

  
Bình luận (0)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
1 tháng 5 2021 lúc 12:00

D nhé

Bình luận (0)
Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:18

Câu D lá mầm hoặc  phôi nhũ

Bình luận (0)
le quang minh
Xem chi tiết
không bạn không tình yêu...
3 tháng 5 2018 lúc 19:57

-mục đích của việc phân nhóm thức ăn là để đảm bảo được chất dinh dưỡng để biết được cần bao nhiêu và hạn chế bao nhiêu

-ví dụ rau tốt cho mắt cơ thể chúng ta cần ăn nhiều,thịt thêm chất đạm để cơ thể khỏe mạnh

-chất đạm giúp cơ thể khỏe mạnh,phát triển tốt thay đổi thể chất và trí tuệ,cần thiết cho việc tái tạo tế bào đã chết

hị vọng mik đã nhanh

Bình luận (0)
Phong Thị Huyền Thục
3 tháng 5 2018 lúc 19:57

Mục đích:Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,thời tiết,...mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

Chức năng dinh dưỡng của chất đạm:  -Giúp cơ thể phát triển tốt : thay đổi về thể chất và trí tuệ.

                                                               -Cần thiết cho vc tái tạo các tế bào đã chết.

                                                               -Góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lg cho cơ thể.

Bình luận (0)
le quang minh
3 tháng 5 2018 lúc 20:13

cảm ơn các bạn nhiều nha

Bình luận (0)
Leona
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 19:44

1.

- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

​- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.

2.

- Rễ có 4 miền:

+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.

+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.

3.

Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:

- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.

+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.

- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.

+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)

+ Ruột: chứa chất dự trữ.

4.

- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...

- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...

- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...

- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
27 tháng 10 2016 lúc 10:02

bn ghi sai để rùi bn ạk

Bình luận (4)
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:14

1. Chức năng của rễ : bám cây vào đất và bản thể, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

Rễ có 2 loại :

Rễ cọc: Là cấu tạo của bộ rễ mà trong đó chỉ có tồn tại hai loại rễ là rễ chính và rễ bên.

Rễ chùm: Là bộ rễ có cấu tạo chỉ từ các rễ phụ và rễ bên.

3. Cấu tạo miền hút :

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).

Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗmạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

4. Các biến dạng của rễ :

Rễ củRể mócRể thởGiác mút(đâm sâu vào cây khác hút chất dinh dưỡng)
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:58

Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ở động vật:

- Thiếu vitamin A gây bệnh quáng gà, khô kết mạc,...

- Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu.

- Thiếu Mg gây hiện tượng co giật ở gà.

Bệnh do thiếu dinh dưỡng ở thực vật:

- Thiếu đạm làm thực vật sinh trưởng kém, thân và cành còi cọc, ít để nhánh, lá chuyển màu vàng và dễ rụng.

- Thiếu K làm thân cây yếu, lá úa vàng dọc mép lá, cây dễ bị nhiễm vi sinh vật gây thối rễ.

Bình luận (0)