cho 5,4g kim loại X trong dd HCl thu được 4,704 lít H2 (đktc). Xác định kim loại X. Alo alo giúp tui đy nào
Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại X bằng dung dịch HCl thu được 4,704 lít khí hidro( ở đktc). Xác định kim loại X
2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2
Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n
Vậy, n = 3. X = 27 (Al).
2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2
Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n
Vậy, n = 3. X = 27 (Al).
PTHH:2X+2nHCl--->2XCln+nH2
ta có :nH2=4,704/22.4=0,21(mol)
theo pthh cứ 2mol X ---->n mol H2
0,42/n mol X ----->0,21 mol H2
->Mx=3,78:0,42/n=9n(g/mol)
--->n=3 ,X là Al
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1 kim loại X bằng dung dịch HCl thu được 4,704 lít khí hidro (đktc). Xác ddimhj kim loại X
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Giả sử KL X có hóa trị n.
PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: X là Al.
Hòa tan 4,8 gam kim loại X trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2(đktc). Xác định kim loại X?
Giả sử X có hóa trị n.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MX = 24 (g/mol)
Vậy: X là Mg.
khử 3,48 gam oxit một kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư thu được 1,008 lít H2(đktc). Xác định M và oxit của nó.
Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)
\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)
Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> m:n= 0,045:0,06=3:4
=>m=3;n=4
=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)
hòa tan hoàn toàn 3,78g 1 kim loại x vào dung dịch hcl thu được 4,704 lít h2 đktc, tìm kim loại x
giải cách chi tiết hộ mình với ạ
nH2 = 4.704/22.4 = 0.21 (mol)
2X + 2nHCl => 2XCln + nH2
0.42/n_______________0.21
MX = 3.78/0.42/n = 9n
BL : n = 3 => X là : Al
nH2 = 0,21 (mol/0
pt: 2X + 2nHCl \(\rightarrow\) 2XCln + nH2
\(\dfrac{3,78}{X}\) 0,21
Theo pt: \(\dfrac{3,78}{X}=\dfrac{0,42}{n}\)
=> 3,78n = 0,42X
=> \(\dfrac{X}{n}=9\)
Do X là kim loại => X có hoá trị n = I, II, III
Thử từng giá trị của n => n = 3 => X là Al
X là hỗn hợp 2 kim loại Al và Zn TN1: Cho 18,4g X vào dd chứa a mol HCl , sau p.ư thu được 8,96 lít H2 (đktc) TN2: Cho 18,4 X và dd chứa 2a mol HCl , sau phản ứng thu được 11,2 lít H2 (đktc) a,Hãy chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 kim loại còn dư , trong thí nghiệm 2 axit còn dư b,Hãy tính giá trị của a và thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong X
hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại A bằng dd HCl thu được 4,704 lít khí hidro (đktc) . xác đinh kim loại A?
ai đó giải hộ mk với, khó quá!
Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.
\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)
\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)
\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)
Ta có hệ:
\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)
Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)
Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 9(loại) | 18(loại) | 27(Nhận) |
Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)
Phần
thì do nó bị kéo lại nên bạn sửa lại thế này này:
pt 2 A +2HCl --> 2ACln + H2
nH2 =4,704/22,4=0,21(mol)
=>nA= 2.0,21=0,42(mol)
MA = 3,78/0,42=9 đvc => Be
1,Hòa tan 2,49g hỗn hợp gồm kim loại A(hóa trị II) và Al vào dd HCl dư thu được dd X và 1,68 lít khí H2(đktc).Nếu tiếp tục cho dd NaOH dư vào dd X thì thu được 2,7g kết tủa.
a,Viết các PTHH xảy ra
b,Xác định tên kim loại A
c,Khối lượng muối thu được có trong dd X
a, PTHH:
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)
b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)
c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)
\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)
\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)