cọ xác bóng vs tóc tại sao bóng bẻ cong được dòng nước vậy ạ
Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan như thế nào tới dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn ? Tại sao như vậy ?
Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan như thế nào tới dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn ? Tại sao như vậy ?
Trả lời :
Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan tới các dòng êlectron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn vì dòng các êlectron chuyển động ở mạch lớn hay nhỏ thì quyế định độ sáng của đèn.
Trong quả bóng bay, quả khinh khí cầu được bơm vào chất gì tại sao nó lại bay dễ dàng như vậy?
REFER
Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy
tham khảo
Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy.
Trong quả bóng bay, quả khinh khí cầu được bơm vào khí hiđro . Vì khí khí hiđro nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay nên được
Khi dòng điện chạy qua 1 bóng đèn pin, bóng đèn phát sáng. Tại sao ng ta lại nói đó là tác dụng nhiệt của dòng điện.
Câu hỏi khó, giúp mình vs, mình sắp thi học kì rồi
Ta được biết rằng : Dòng điện đi qua mỗi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
Khi dòng điện chạy qua 1 bóng đèn, bóng đèn phát sáng, là do dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên \(\left(2500^oC\right)\) => bóng đèn phát sáng. Vậy đây là tác dụng nhiệt của dòng điện.
Dòng điện đi từ dây dẫn đến bóng đen. Bóng đèn sáng lên, tỏa nhiệt nhiều hơn trên dây dẫn là do :
A: Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn hơn qua dây dẫn
B: Điện trở suất của vật liệu làm dây tóc bóng đèn nhỏ hơn điện trở suất của dây dẫn
C: Chiều dài dây tóc bóng đèn lớn hơn chiều dài dây dẫn
D: Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn điện trở dây dẫn
Trong hình 13.10, có thể quan sát thấy ảnh của vật qua mặt ghế ở phần đã được đánh dầu bóng, còn ở phần chưa đánh dầu bóng thì không thấy. Hãy giải thích tại sao?
Ánh sáng được phản xạ trên phần ghế được đánh dầu bóng và bị phản xạ khuếch tán trên phần mặt ghế chưa đánh dầu bóng, mà ta chỉ có thể quan sát được hình ảnh phản xạ. Đó là lí do xảy ra hiện tượng trên.
Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ được sử dụng trong các trường hợp sau và nêu tác dụng của biện pháp này:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
(Hồ Chí Minh, Lòng yêu nước của nhân dân ta)
b. Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.
Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.
Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
-Giải thích tại sao em nhìn thấy các đồ vật quan sát được có màu như thế.Nếu đóng kín cửa lớp học, tắt hết đèn chiếu sáng thì em có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không ?
-Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
-Đặt 1 quả bóng trên sàn, lần lượt chiếu vào quả bóng : ánh sáng MT , ánh sáng đỏ , ánh sáng xanh thì quan sát thấy màu của quả bóng bàn thế nào? Nếu quả bóng sơn màu đỏ, lần lượt chiếu sáng như cũ thì màu quả bóng quan sát được có thay đổi không, thay đổi như thế nào?
Trên một sân bóng, khi trái bóng được dặt tại điểm phạt đền thì có góc sút bằng 36 độ và trái bóng cách mỗi cọc gôn 11,6m. Hỏi khi trái bóng đặt ở vị trí cách điểm phạt đền 11,6m thì góc sút bằng bao nhiêu
Gọi B,C lần lượt là các cọc gôn,A là điểm cách chấm phạt đền 11,6m, O là chấm phạt đền
Theo đề, ta có: OA=OB=OC=11,6(m) và \(\widehat{BOC}=36^0\)
=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOC}\)
=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot36^0=18^0\)
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức 10V,có cường độ dòng điện định mức 0,91A và 0,36A. Có thể mắc nối tiếp 2 đèn vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?
Tóm tắt: R1 ; R2
UĐ = 10V
I1 = 0,91A
I2 = 0,36A
U = 220V => có thể mắc R1 và R2 nối tiếp không?
Giải:
Điện trở của mỗi đèn lần lượt là:
R1 = \(\dfrac{U_Đ}{I_1}=\dfrac{10}{0,91}\approx11\) \(\Omega\)
R2 = \(\dfrac{U_Đ}{I_2}=\dfrac{10}{0,36}\approx28\Omega\)
Cường độ dòng điện qua hai đèn khi mắc R1 nt R2 là:
I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{11+28}\approx5,64\)A
Ta thấy I > I1 nên Đ1 sáng quá mức \(\Rightarrow\) đứt dây tóc
Tương tự, I > I2 nên Đ2 sáng quá mức \(\Rightarrow\) đứt dây tóc