Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 8 2018 lúc 9:40

- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)

     + Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.

     + Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.

Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
2 tháng 4 2017 lúc 7:47

- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)

+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.

+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.

Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.

Bình luận (0)
Trần Hải Yến
2 tháng 4 2017 lúc 8:49

- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)

+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.

+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.

Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.

Bình luận (0)
Linh Lại
2 tháng 12 2022 lúc 19:51

- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)

+ (d) Việc làm của Lan thể hiện sự công bằng, không thiên vị.

+ (e) Việc làm của bà Nga là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.

- Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 6 2018 lúc 17:48

Tán thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

Bình luận (0)
Ídnkcds
22 tháng 1 2022 lúc 10:43

án thành với quan điểm (d), (đ).

- Không tán thành với các quan điểm sau:

     + Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

     + Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

     + Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 10 2017 lúc 10:54

Em đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.

+ Ý kiến (1). Bởi vì: Người tự tin là người tin tưởng vào khả năng của bản thân cho nên biết tự giải quyết lấy công việc của mình.

+ Ý kiến (3). Bởi vì: Người tự ti luôn cảm thấy mình bé nhỏ, yếu đuối, thua thiệt so với người khác.

+ Ý kiến (4). Bởi vì: Rụt rè không mạnh dạn, không quyết đoán thì khó phát huy được khả năng của mình.

+ Ý kiến (5). Bởi vì: Người tự tin là tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang dao động.

+ Ý kiến (6). Bởi vì: Người tự tin là người chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.

+ Ý kiến (8). Bởi vì: Người có tính ba phải là người không có lập trường, không tin vào mình, đúng sai không biết thì không thể tự tin để hoàn thành công việc được.

Bình luận (0)
Phan Đình Cẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 10:09

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: D

Câu 7: D

Câu 8: A

Câu 9: C

Câu 10: A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 20:36

C

Bình luận (0)
Phạm Vĩnh Linh
14 tháng 12 2021 lúc 20:36

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là đúng khi nói về lòng khoan dung?

 A. Khoan dung là nhu nhược, không dám đấu tranh .                             

 B. Luôn “vạch lá tìm sâu”, bới móc khuyết điểm của người khác.

 C. Là luôn có thái độ công bằng và vô tư đối với người khác.               

 D. Ai có lòng khoan dung sẽ dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
14 tháng 12 2021 lúc 20:37
Bình luận (0)
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 1 2022 lúc 8:15
chí lí
Bình luận (6)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2022 lúc 8:16

Từ có nghĩa là hết sức công bằng, không chút thiên vị là từ chí công.

Giải thích:

chí lý: rất có lí, rất đúng. (loại)

chí tình: Chân thành một cách sâu sắc. (loại)

chí công: Rất công bằng, không một chút thiên vị (thõa mãn)

chí thân: Chỉ người (ngoài cha mẹ, anh em) có quan hệ rất thân gần. (loại)

Vậy từ có nghĩa là hết sức công bằng, không chút thiên vị là từ chí công.

Bình luận (1)
amu
10 tháng 1 2022 lúc 8:17

chí lí

Bình luận (0)
Taru kun
Xem chi tiết
Cihce
26 tháng 10 2021 lúc 20:23

Người chí công vô tư làm cho: *

A xã hội luôn thiếu công bằng.

B người thân xa lánh.

C đất nước luôn giàu mạnh.

D sống thiếu bạn bè.

Bình luận (0)
Sunn
27 tháng 10 2021 lúc 7:50

 

C đất nước luôn giàu mạnh.

 

Bình luận (0)
Đào Phương Hằng
27 tháng 10 2021 lúc 13:14

C

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
12 tháng 12 2021 lúc 18:08
 
Hành viChí công vô tưKhông chí công vô tư
A. Không kiểm điểm cấp dưới khi mắc khuyết điểm, vì đó là em ruột mình. x
B. Đề cử người học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng.x 
C. Làm trực nhật thay bạn vì bạn bị ốm, phải nghỉ học.x 
D. Chỉ chuyên tâm vào học tập, không tham gia vào hoạt động khác của lớp. x
Bình luận (0)
Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 18:23

a và d  thuộc ko chí công vô tư 

B VÀ C thuộc chí công vô tư 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 8 2017 lúc 10:39

Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết.

- Hành vi (b): Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích: có thể việc làm đó gây thiệt hại cho tập thề hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu.

- Hành vi (d) sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình: đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp.

- Hành vi (f) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi: là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình.

Bình luận (0)