Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
19 tháng 1 2021 lúc 22:01

Vc1 Vc2 dầu(d1) nước(d0) 10cm

Ta có 2 lực Fa1( lực acsimet trong nước) và Fa2( lực acsimet trong dầu)

Có m khúc gỗ = 700g => KLR D= m/V = \(\dfrac{700}{10^3}\) = 0.7(g/cm3) -> 700(kg/m3)

Gọi chiều cao phần gỗ chìm trong nước là x

       chiều cao khúc gỗ là h

Có : Fa1 + Fa2 = P

=> d0 . Vc1 + d1 . Vc2 = d.V

=>10\(D_0\) . S.x + 10\(D_1\) . S.(h-x) = 10D . S.h

=> \(D_0\) . x + \(D_1\) . h - \(D_1\) . x = D.h

=>x.( \(D_0\) -  \(D_1\) ) + \(D_1\) . h   = 700.10 = 7000

=>       x                             = \(\dfrac{7000-D_1.h}{D_0-D_1}\)

=>       x                            = 2.5 (cm)

Chiều cao khúc gỗ chìm trong dầu là:

                           h - x = 10 - 2.5 = 7.5 (cm)

Thể tích vật chìm trong dầu là :

                         \(V_{chìm-trong-dau}\) = S . (h-x) = \(10^2\) . 7.5 = 750 (\(cm^3\))

Chúc bạn hk tốt !

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
19 tháng 1 2021 lúc 21:52

\(P=F_{A\left(nuoc\right)}=d_{nuoc}.V_{chim}\)

\(\Leftrightarrow10m=10000.\left(V-V_{noi}\right)\)

\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.S.h=10000.S\left(h-h_{noi}\right)\)

\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.h=10000.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow D_{vat}=\dfrac{10000\left(0,1-0,03\right)}{10.0,1}=...\left(kg/m^3\right)\)

Khi đổ dầu ngập hoàn toàn:

\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)

\(\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(V-V_{dau}\right)\)

\(\Leftrightarrow10.0,1^3.D_{vat}=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(0,1^3-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)

Bài này dữ kiện đủ rồi, ko thiếu gì cả

 

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
19 tháng 1 2021 lúc 20:55

trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu vậy bạn?

Bình luận (3)
Bahjio
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 3 2022 lúc 17:27

a)Thể tích bình:

\(V=S\cdot h=30\cdot40=1200cm^3=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Thể tích khối gỗ:

\(V_{gỗ}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot10^{-3}=6\cdot10^{-4}m^3\)

b)Trọng lượng khối gỗ:\(P=10m=10\cdot V_{gỗ}\cdot D_{gỗ}=10V_{gỗ}\cdot\dfrac{d_1}{10}=6\cdot10^{-4}\cdot7500=4,5N\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 3 2022 lúc 15:59

bạn ơi chiều dài khối gỗ là bao nhiêu vậy :)?

Bình luận (3)
Phung Phuong Nam
Xem chi tiết
Phạm hoàng quân
Xem chi tiết
Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 16:17

Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

 

Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ

 

h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước: h2=h1-3=10-3=7cm

 Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên: P=FA=> dgỗ.S.h1=dnước.S.h2=>d gỗ.S.10=d nước.S.7=> d gỗ= d nước. S.7/ (S.10) d gỗ =10000.S.7/(S.10)=7000N/m3 Thể tích miếng gỗ là: 10.10.10=1000cm3=1/1000 m3 P của khối gỗ= dgỗ.V=7000.1/1000=7N=0,7kg=700g
Bình luận (3)
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết

Thể tích khối gỗ: \(V=S\cdot h=30\cdot15=450cm^3=4,5\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot V\cdot D=V\cdot d=4,5\cdot10^{-4}\cdot7000=3,15N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước là: \(F_A=P=3,15N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{3,15}{10000}=3,15\cdot10^{-4}m^3\)

Độ cao phần gỗ chìm: 

\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{3,15\cdot10^{-4}}{30\cdot10^{-4}}=0,105m=10,5cm\)

Bình luận (0)
Phong
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 9:11

\(dg=\dfrac{2}{3}dn=\dfrac{2}{3}.10000=\dfrac{20000}{3}N/m^3\)

đổi \(150cm^2=0,015m^2\)

\(30cm=0,3m\)

do khối gỗ nổi trong hồ nước\(=>Fa=P\)

\(=>dn.Vc=10m=10Dg.Vg=dg.Vg\)

\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Vg\)

\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Sd.h\)

\(< =>10000.Sd.hc=\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3\)

\(=>hc=\dfrac{\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3}{10000.0,015}=0,2m\)

\(=>F=P=10m=dg.Vg=\)\(\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3=30N\)

\(=>Ak=\dfrac{F.hc}{2}=\dfrac{30.0,2}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(J\right)\)

 

 

Bình luận (3)
Trung Nguyễn
18 tháng 8 2023 lúc 20:20

Ngu

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thùy Ngân
Xem chi tiết
Jacky Lê
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
30 tháng 3 2017 lúc 8:12

Đề bài như thế này thìgianroi....! Lớp 8 khổ quá

Giải:

Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)

Ta có:

\(P=F_{Al}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:

\(h-y=25\left(cm\right)\)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\) Quãng đường kéo là: \(S_1=y=0,25\left(m\right)\) Công thực hiện là: \(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)

Quãng đường kéo vật là:

\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)

Công thực hiện là:

\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)

Tổng công thực hiện là:

\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Hà Phương Trần
29 tháng 10 2018 lúc 20:57

Gọi xx là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

FA=P⇔d.S.x=d0.S.hFA=P⇔d.S.x=d0.S.h

⇒x=d0d1.h=45(cm)⇒x=d0d1.h=45(cm)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là FAlFAl của dầu tác dụng lên vật là FA2,FA2, chiều cao vật ngập trong nước là yy thì chiều cao phần dầu là h−yh−y

Ta có:

P=FAl+FA2P=FAl+FA2

⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)

⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)

⇒⇒ Chiều cao lớp dầu là:

h−y=25(cm)h−y=25(cm)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến 0(cm)0(cm) nên lực kéo phải tăng dần từ 0(N)0(N) đến: F1=FAl=d1.S.y=50(N)F1=FAl=d1.S.y=50(N) Quãng đường kéo là: S1=y=0,25(m)S1=y=0,25(m) Công thực hiện là: A1=12(0+F1).S1=6,25(J)A1=12(0+F1).S1=6,25(J) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ h−yh−y đến 00nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ FA2=d2.S.(h−y)=40(N)FA2=d2.S.(h−y)=40(N)đến 0(N)0(N) nên lực kéo vật phải tăng dần từ F1F1 đến F2=FAl+FA2=90(N)F2=FAl+FA2=90(N) (cũng bằng trọng lượng PP của vật)

Quãng đường kéo vật là:

S2=h−y=0,25(m)S2=h−y=0,25(m)

Công thực hiện là:

A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)

Tổng công thực hiện là:

A=A1+A2=17,5(J) vậy...
Bình luận (2)