Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy 100\(cm^3\), chiều cao 20cm được thả nổi trong nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ \(d_g=\dfrac{3}{4}d_n\)( \(d_n\) là trọng lượng riêng của nước \(d_n=10000N\)/\(m^3\)). Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước, bỏ qua sự thay đổi của mực nước.
Ví dụ 4: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150cm2 cao h = 30cm, khối gỗ được thà nổi trong hồ nước sâu H = 0,8 m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và trọng lượng lượng riêng của nước d = 10N/m3. Bỏ qua sự thay đổi nước của hồ, hãy:
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ.
b) Tính công tối thiểu để nhấc khối gỗ ra khỏi nước theo phương thẳng đứng.
c) Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ theo phương thẳng đứng đến khi mặt trên vừa ngang mặt thoáng của nước.
d) Tính công tối thiểu để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ theo phương thẳng đứng.
Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150 \(cm^2\), cao 30cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trong lượng riêng của gỗ \(d_g=\dfrac{2}{3}d_0\) ( \(d_0\) là trọng lượng riêng của nước \(d_0=10000\) N/\(m^3\)). Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ
a, Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước.
b, Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ
Một khối gỗ hình trụ tiết diện S= 200 \(cm^2\), chiều cao h=50cm có trọng lượng riêng \(d_0=9000\)N/\(m^3\) được thả nổi thẳng đứng trong nước sao cho đáy song song với mặt thoáng. Trọng lượng riêng của nước là \(d_1=10000N\)/\(m^3\).
a, Tính chiều cao của khối gỗ ngập trong nước
b, Người ta đổ vào phía trên nước một lớp dầu sao cho dầu vừa ngập khối gỗ. Tính chiều cao lớp dầu và chiều cao phần gỗ ngập trong nước lúc này. Biết trọng lượng riêng của dầu là \(d_3=8000N\)/\(m^3\)
c, Tính công tối thiểu để nhấc khối gỗ ra khỏi dầu.
Hai khối gỗ A và B hình hộp lập phương cùng có cạnh là a=10cm, trọng lượng riêng của khối A là \(d_1=6000N\)/\(m^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ B là \(d_2=12000N\)/\(m^3\) được thả trong nước có trọng lượng riêng \(d_0=10000N\)/\(m^3\).Hai khối gỗ được nối với nhau bằng sợi dây mảnh dài 20 cm tại tâm của một mặt .Tính lực căng của dây nối giữa A và B
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S=150cm2, cao h=30cm được thả vào nước cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của khối gỗ d=2/3dH2O (dH2O=10000N/m3 là trọng lượng riêng của nước). Giai đoạn 1 dùng tay nhấn chìm khối gỗ sao cho mặt trên khối gỗ ngang với mặt nước rồi dừng lại. Giai đoạn 2 tiếp tục dùng tay nhấn khối gỗ đếm đáy hồ theo phương thẳng đứng thì công nhỏ nhất cần thực hiện ở giai đoạn này là bao nhiêu ?
1 khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150m2 cao 30 cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng biết trọng lượng riêng của gỗ=2/3 trọng lượng riêng của nước biết hồ nước sâu 0,8m bỏ qua sự thay đổi mực nước trong hồ
a)tính công của lức để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước
b)tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ
trong bình hình trụ có tiết diện S1=30cm^2 có chứa nc , khối lương riêng D1=1g/cm^3.ng ta thả thẳng đứng 1 thanh gỗ có khối lượng riêng D2=0,8g/cm^3,tiết diện S2=10cm^2 thì thấy phần chìm rong nước là h=20cm
a) tính chiều dài thanh gỗ
b)biết đầu dưới của thanh cách đáy *tamgiác*h=2cm . tìm chiều cao lúc đầu của nước trong bình
c)có thể nhấn chìm thanh gỗ hoàn toàn vào nước đc ko ? để nhấn chìm thanh gỗ vào nước thì chiều cao ban đầu tối thiểu của nc trg bình là ?
cái chỗ *tamgiac* là cái hình tam giác nho nhỏ e k có hình để điền vào nên mọi người đừng nhìn nhầm
Một miếng gỗ hình trụ chiều cao h, diện tích đáy S nổi trong một cốc nước hình trụ có diện tích đáy gấp đôi so với diện tích đáy miếng gỗ. Khi gỗ đang nổi , chiều cao mực nước so với đáy cốc là l , trọng lượng riêng của gỗ \(d_g=\dfrac{1}{2}d_n\)( \(d_n\) là trọng lượng riêng của nước ). Tính công của lực dùng để nhấn chìm miếng gỗ xuống đáy cốc