a) So sánh: 2515 và 810 . 3 30
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= │209 - x │ + 2078
Cho biểu thức : K=\(\dfrac{16}{\left(x^2+2\right)^2+4}\)
a)so sánh giá trị của biểu thức K tại x=a và x= -a với mọi a thuộc R
b)tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức K
a) -Thay \(x=a\) vào K ta được:
\(K=\dfrac{16}{\left(a^2+2\right)+4}\)
-Thay \(x=-a\) vào K ta được:
\(K=\dfrac{16}{\left(\left(-a\right)^2+2\right)+4}=\dfrac{16}{\left(a^2+2\right)+4}\)
-Vậy tại x=a và x=-a (a∈R) thì 2 giá trị của K bằng nhau.
b) -Không có GTNN, chỉ có GTLN:
\(K=\dfrac{16}{\left(x^2+2\right)^2+4}\le\dfrac{16}{2^2+4}=2\)
\(K_{max}=2\Leftrightarrow x=0\)
1. tìm x sao cho :
a) giá trị biểu thức 5 - 2x là số dương
b) giá trị biểu thức x2 + 4x + 5 ko nhỏ hơn giá trị biểu thức x2 + 3x - 1
2. cho a ≥ b
a) so sánh : 5a + 10 và 5b + 10
b) so sánh : -8a -9 và -8b + 3
Bài 2:
a: a>=b
=>5a>=5b
=>5a+10>=5b+10
b: a>=b
=>-8a<=-8b
=>-8a-9<=-8b-9<-8b+3
1) So sánh :
a)128 và 812
b) (-5)39 và (-2)91
c) 5020 và 255010
2) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng :
a) \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^3=\dfrac{a-b^3}{c-d^3}\)
3) Tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
d) D=(2x+\(\dfrac{1}{3}\))4 - 1
e) E= \(-\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^6+3\)
f) G=|x-2008|+|x-8|
Mn ơi ai bt làm câu nào thì giúp mik cậu đó với !!
1. a.
Ta có: 128 = (124)2 = 207362
Ta thấy: 20736 > 81
=> 128 > 812
(Các câu khác cũng tương tự nhé.)
So sánh: 2515 và 810 . 330
2515 = (52)15 = 530
810.330 = (23)10.330 = 230.330 = 630
Vì 530 < 630 (0<5<6)
=> 2515 < 810.330
\(25^{15}=\left(5^2\right)^{15}=5^{30}\)
\(8^{10}\cdot3^{30}=\left(2^3\right)^{10}\cdot3^{30}=2^{30}\cdot3^{30}=\left(2\cdot3\right)^{30}=6^{30}\)
Vì \(5< 6\) nên \(5^{30}< 6^{30}\)
Vậy \(25^{15}< 8^{10}\cdot3^{30}\)
bài 1: tìm x biết |x+2| + |2x-3| = 5
bài 2: tìm GTNN của biểu thức A = |x-102| + |2-x|
bài 3: cho biểu thức A = 3/(x-1)
a/ Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó
b/ tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó
bài 2
Ta có:
\(A=\left|x-102\right|+\left|2-x\right|\Rightarrow A\ge\left|x-102+2-x\right|=-100\Rightarrow GTNNcủaAlà-100\)đạt được khi \(\left|x-102\right|.\left|2-x\right|=0\)
Trường hợp 1: \(x-102>0\Rightarrow x>102\)
\(2-x>0\Rightarrow x< 2\)
\(\Rightarrow102< x< 2\left(loại\right)\)
Trường hợp 2:\(x-102< 0\Rightarrow x< 102\)
\(2-x< 0\Rightarrow x>2\)
\(\Rightarrow2< x< 102\left(nhận\right)\)
Vậy GTNN của A là -100 đạt được khi 2<x<102.
cho biểu thức
p=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)
a) rÚT GỌN p
B) TÌM GIÁ TRỊ CỦA X ĐỂ p=-1
C) TÌM X THUỘC Z ĐỂ P THUỘC Z
D) SO SÁNH P VỚI 1
E) TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA p
a) ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)
\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-1=\sqrt{x}-1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
c) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Kết hợp đk:
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0\right\}\)
d) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}< 1\)
e) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Do \(\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)
\(\Leftrightarrow P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge1-2=-1\)
\(minP=-1\Leftrightarrow x=0\)
\(a,P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ b,P=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\\ c,P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(\sqrt{x}+1\ge1\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0\left(x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow x=0\)
\(d,P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}< 1\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}>0\right)\\ e,P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\\ \sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge-\dfrac{2}{1}=-2\\ \Leftrightarrow P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge1-\left(-2\right)=3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=0\)
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S= \(\dfrac{5x^4+4x^2+10}{x^4+2}\)
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: T=\(\dfrac{2x^4-4x^2+8}{x^4+4}\)
c) Cho a là hằng số và a>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=\(\dfrac{8y^8+2a\left(y-3\right)^2+2a^2}{4y^8+a^2}\)
a,Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 20 - | x+5 | ,có giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó.
b,Với giá trị nào của x thì biểu thức B = | y-3 | + 50 ,có giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị của nó.
c,Với giá trị nào của x và y thì biểu thức C = | x-100 | + | y+200 | -1 có giá nhỏ nhất. Tìm giá trị của nó.
các bạn trả lời nhanh giúp mình nhé, ngày mai cô kiểm tra rồi
a,Vì \(|x+5|\ge0\) với \(\forall x\)
=>\(A\le20\)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x+5=0\)
x=-5
Vậy Max A=20 khi x=-5
a, Vì /x+5/ >= 0 nên để A lớn nhất thì /x+5/ phải nhỏ nhất nên /x+5/ = 0 nên x=-5
Vậy A=20-/-5+5/=20-0=20
b,c Tương tự câu a
1) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A=/x-3/+8.
2) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
B= 11- / 4+x /
3) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) M=/x-3/+18-x/
b) M= /x-4/+/x-10/
2:
|x+4|>=0
=>-|x+4|<=0
=>B<=11
Dấu = xảy ra khi x=-4