Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Linh -Lily
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 12 2020 lúc 16:46

Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 16:47

Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó  không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.

 
Nguyễn Trần Kỳ Duyên
29 tháng 12 2020 lúc 16:57

Vì tôm có lớp vỏ kitin rắn chắc. Nó phải lột xác nhiều lần để có thể lớn lên và phát triển.

 

7- tiến dũng -7c
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 1 2022 lúc 21:06

Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

Hạnh Phạm
7 tháng 1 2022 lúc 21:07

Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn

s̲̅u̲̅e̲̅_c̲̅h̲̅a̲̅n̲̅
7 tháng 1 2022 lúc 21:07

Vì lớp vỏ tôm cứng, ngăn chặn sự phát triển của tôm

I love you
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
13 tháng 3 2016 lúc 16:39

Vì vỏ tôm được cấu tạo bằng kitin và ngấm thêm canxi nên  vỏ cứng  và không có khả năng đàn hồi nên tôm muốn lớn lên phải lột xác nhiều lần.

Võ Hà Kiều My
22 tháng 12 2016 lúc 18:36

Vỏ tôm cấu tạo bằng kitin ngấm canxi, lớp vỏ này rất cứng có tác dụng bảo vệ và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này không lớn lên cùng cơ thể nên muốn lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần.

Trung Trần
28 tháng 12 2016 lúc 20:09

Không chỉ có tôm mà hầu hết các loại động vật giáp xác, côn trùng đều có quá trình lột xác để lớn lên. Hầu hết các loài này đều có lớp vỏ kitin cứng ở bên ngoài đóng vai trò là bộ xương ngoài của chúng. Lớp vỏ kitin vừa là khung tạo hình vừa có tác dụng bảo vệ cơ thể của các loài đó và lớp "xương" này không co dãn được. Khi kích thước cơ thể lớn lên và chuẩn bị chuyển tuổi thì trong cơ thể của các loài đó sẽ tiết ra hoocmon kích thích quá trình lột xác của cơ thể đồng thời tạo ra lớp vỏ kitin bảo vệ mới với kích thước phù hợp. (thường là to hơn lớp vỏ trước). Do đó ta có thể thấy chúng lột xác trong tự nhiên.

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 12 2020 lúc 17:29

Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

Phạm Nhi
25 tháng 12 2020 lúc 20:01

vì vỏ của tôm sông là vỏ kitin ngấm caxi rất cúng nên tôm sông phải lột xác nhiều lần để lớn lên

 

Giang Đỗ
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 21:01

TK

Trả lời: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm: - Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. - Nhờ sắc tố trên vỏtôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 21:02

tk

2, trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .

Nguyễn
27 tháng 12 2021 lúc 21:03

1.Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

2.trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .

hữu minh nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 15:36

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 16:14

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

p/s: tham khảo nhé

Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:18

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 20:43

Câu 1)

Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin ngắm canxi rất cứng , ngăn cản sự phát triển của ấu trùng

Câu 2 )

Vì khi ôm chết , dưới tác động của nhiệt đọ , sắc tố cyanocristalin có trong tôm biến đổi thành zooêrytrin có màu hồng .

Deka Break
17 tháng 11 2016 lúc 20:48

1)

Tôm lột vỏ để tăng trưởng. Trong vòng đời của mình tôm phải lột vỏ nhiều lần.

Mỗi khi sinh trưởng đến một giai đoạn nhất định, vỏ của tôm bị lão hóa, vỏ mới được hình thành từ bên trong. Khi quan sát tôm nuôi trong bể, hiện tượng lột xác xảy ra như sau: Lớp vỏ cũ giữa khớp đầu ngực và phần bụng nứt ra, các phần phụ của đầu ngực tôm rút ra trước, sau đó là phần bụng và các phần phụ phía sau, tôm rút ra khỏi lớp vỏ cũ bằng cách uốn cong mình toàn cơ thể.

Những con tôm khỏe mạnh, chỉ cần 3~5 phút là có thể lột vỏ xong. Cơ thể tôm khi mới lột vỏ có màu trong, yếu, bơi lờ đờ trên mặt nước, hoặc vùi dưới đáy ao, nhạy cảm với môi trường.

Lớp vỏ mới mềm sẽ cứng lại sau 1-2 giờ nếu tôm nhỏ, và sau 1-2 ngày đối với tôm lớn.

Độ mặn thấp hoặc nhiệt độ cao sẽ tăng số lần lột vỏ của tôm. Tôm cũng có thể lột vỏ khi môi trường thay đổi, hoặc sử dụng các chế phẩm kích lột.

Tôm thẻ chân trắng: Trong giai đoạn ấu trùng, khi nhiệt độ nước khoảng 28℃, khoảng 30 ~ 40 tiếng sẽ lột vỏ một lần. Tôm lớn khoảng 15 ngày mới lột vỏ một lần.

Tôm càng xanh: từ khi nở thành ấu trùng, phát triển thành tôm bột tôm có 11 lần lột xác, từ tôm bột đến 2 gam: 2-8 ngày lột vỏ một lần, sau đó chu kỳ lột vỏ lâu hơn lên.

Lưu ý: Khi cơ thể tôm mới lột vỏ còn yếu dễ bị các con tôm khỏe khác ăn thịt. Khi lột vỏ, tôm cần nhiều oxy, nếu thiếu ôxy tôm sẽ yếu và dễ nhiễm bệnh.

2)

Dưới lớp vỏ của tôm có chứa sắc tố cũng giống cua thôi khi chết thì lớp sắc tố ấy bị vỡ ra và cũng tạo cho tôm hoặc cua khi chết thì có màu

Phạm Thị Huệ
17 tháng 11 2016 lúc 21:49

1:Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.

2:Dưới lớp vỏ của tôm có chứa sắc tố cũng giống cua thôi khi chết thì lớp sắc tố ấy bị vỡ ra và cũng tạo cho tôm hoặc cua khi chết thì có màu

 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 12 2020 lúc 19:49

Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.