Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 1 lúc 20:55

Hàm số xác định trên R khi và chỉ khi:

\(sin^2x+\left(2m-3\right)cosx+3m-2>0;\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow-cos^2x+\left(2m-3\right)cosx+3m-1>0\)

\(\Leftrightarrow t^2-\left(2m-3\right)t-3m+1< 0;\forall t\in\left[-1;1\right]\)

\(\Leftrightarrow t^2+3t+1< m\left(2t+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t^2+3t+1}{2t+3}< m\) (do \(2t+3>0;\forall t\in\left[-1;1\right]\))

\(\Leftrightarrow m>\max\limits_{\left[-1;1\right]}\dfrac{t^2+3t+1}{2t+3}\)

Ta có: \(\dfrac{t^2+3t+1}{2t+3}=\dfrac{t^2+t-2+2t+3}{2t+3}=\dfrac{\left(t-1\right)\left(t+2\right)}{2t+3}+1\)

Do \(-1\le t\le1\Rightarrow\dfrac{\left(t-1\right)\left(t+2\right)}{2t+3}\le0\)

\(\Rightarrow\max\limits_{\left[-1;1\right]}\dfrac{t^2+3t+1}{2t+3}=1\)

\(\Rightarrow m>1\)

Bình luận (1)
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Ami Mizuno
14 tháng 2 2022 lúc 6:47

Để y xác định thì \(\left(m-2\right)x+2m-3\ge0\forall x\in\left[-1;4\right]\)

\(\Leftrightarrow mx-2x+2m-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+2\right)-2x-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{2x+3}{x+2}\left(x+2>0\forall x\in\left[-1;4\right]\right)\)

\(\Rightarrow1\le m\le\dfrac{11}{6}\)

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 2021 lúc 22:36

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x\ge-2m-3\)

- Với \(m=-1\) thỏa mãn

- Với \(m>-1\Rightarrow x\ge\dfrac{-2m-3}{m+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-2m-3}{m+1}\le-3\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2m+3}{m+1}-3\ge0\Leftrightarrow\dfrac{-m}{m+1}\ge0\)

\(\Rightarrow-1< m\le0\Rightarrow m=0\)

- Với \(m< -1\Rightarrow x\le\dfrac{-2m-3}{m+1}\Rightarrow\dfrac{-2m-3}{m+1}\ge-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2m+3}{m+1}-1\le0\Leftrightarrow\dfrac{m+2}{m+1}\le0\)

\(\Rightarrow-2\le m< -1\Rightarrow m=-2\)

Vậy \(m=\left\{-2;-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 3 2021 lúc 12:58

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 15:57

Đặt \(t=cosx;t\in\left[-1;1\right]\)

Để hàm số có tập xác định R

\(\Leftrightarrow cosx^2-\left(2+m\right)cosx+2m\ge0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow t^2-\left(2+m\right)t+2m\ge0\) với mọi \(t\in\left[-1;1\right]\)

Đặt \(f\left(t\right)=t^2-\left(2+m\right)t+2m\)\(I\left(\dfrac{2+m}{2};f\left(\dfrac{2+m}{2}\right)\right)\)

TH1: \(\dfrac{2+m}{2}< -1\) \(\Leftrightarrow m< -4\)

Để \(f\left(t\right)\ge0;\forall t\in\left[-1;1\right]\) \(\Leftrightarrow\)\(f\left(t\right)_{min}=f\left(-1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow3+3m\ge0\Leftrightarrow m\ge-1\)(ktm đk)

TH2: \(-1\le\dfrac{m+2}{2}\le1\)\(\Leftrightarrow-4\le m\le0\)

Để \(f\left(t\right)\ge0;\forall t\in\left[-1;1\right]\) \(\Leftrightarrow f\left(t\right)_{min}=f\left(\dfrac{2+m}{2}\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow-m^2+4m-4\ge0\)\(\Leftrightarrow m=2\) (ktm đk)

TH3:\(\dfrac{m+2}{2}>1\) \(\Leftrightarrow m>0\)

Để \(f\left(t\right)\ge0;\forall t\in\left[-1;1\right]\)\(\Leftrightarrow f\left(t\right)_{min}=f\left(1\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow m-1\ge0\Leftrightarrow m\ge1\)

Kết hợp cả ba TH \(\Rightarrow m\ge1\)

Vậy...

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2021 lúc 20:15

Đơn giản hơn:

\(t^2-\left(m+2\right)t+2m\ge0\) ; \(\forall t\in\left[-1;1\right]\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-2\right)-m\left(t-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-m\right)\left(t-2\right)\ge0\) (1)

Do \(t-2< 0\) ; \(\forall t\in\left[-1;1\right]\) nên (1) tương đương:

\(t-m\le0\)

\(\Leftrightarrow m\ge t\) ; \(\forall t\in\left[-1;1\right]\)

\(\Rightarrow m\ge1\)

Bình luận (1)
Cỏ dại
Xem chi tiết
Boy dâm 2k7
6 tháng 10 2019 lúc 19:15

Chat sex không bạn? :) 

Bình luận (0)
Kim_ Jisoo
6 tháng 10 2019 lúc 19:16

Boy dâm 2k7 chat cái cc

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 5 2017 lúc 18:13

Lời giải

a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3

b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5

c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1

d) Hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 9:40

a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)

Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

Bình luận (0)
Lê Nhật Phương
31 tháng 12 2017 lúc 14:43

ĐK: m - 3 # 0 <=> m # 0

a) * Hàm số đồng biến khi hệ số a = m - 3 > 0 <=> m > 3

Vậy với m > 3 thì hàm số

y=(m−3)xy=(m−3)x đồng biến.

* Hàm số nghịch biến khi hệ số a=m−3<0⇔m<3a=m−3<0⇔m<3

Vậy với m < 3 thì hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x nghịch biến.

b) Đồ thị của hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm A(1;2) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có: 2 = (m − 3) 1 ⇔ 2 = m − 3 ⇔ m = 52 = (m − 3) 1 ⇔ 2 = m − 3 ⇔ m = 5.

Giá trị m = 5 thỏa mãn điều kiện bài toán .

Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm số y = (m − 3) xy =(m − 3) x đi qua điểm A(1;2)

c) Đồ thị của hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm B(1;-2) nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có : −2 = (m − 3) 1 ⇔ −2 = m − 3 ⇔ m = 1 − 2 = (m − 3) 1 ⇔ − 2 = m − 3 ⇔ m = 1

Giá trị m = 1 thỏa mãn điều kiện bài toán .

Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm B(1;-2).

d) Khi m = 5 thì ta có hàm số: y = 2x

Khi m = 1 thì ta có hàm số: y = -2x

*Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0;0)

Cho x = 1 thì y = 2. Ta có: A(1;2)

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x.

*Vẽ đồ thị của hàm số

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)

Cho x = 1 thì y = -2 . Ta có : B(1;-2)

Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = -2x.



Bình luận (0)
Văn Quyết
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết