Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Sơn La , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 11
Số lượng câu trả lời 151
Điểm GP 24
Điểm SP 224

Người theo dõi (34)

Toyama Kazuha
Minh Anh
Haruhiro Miku
Ran Mouri
kamisupreme_kk

Đang theo dõi (14)


Câu trả lời:

a) Ta có:

\(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\sqrt{a}-2\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\sqrt{a}+2\sqrt{b}}-\dfrac{2b}{b-a}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}-\dfrac{2b}{b-a}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\dfrac{2b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4b}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b-a+2\sqrt{ab}-b+4b}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{ab}+4b}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

(với a, b không âm và a ≠b )

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b) Ta có:

\(\left(\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a^3}+\sqrt{b^3}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\right)\left[\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right]^2\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a^2}-\sqrt{ab}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\sqrt{ab}\right]\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{a^2}-\sqrt{ab}+\sqrt{b^2}-\sqrt{ab}\right)\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}=1\)

(với a, b không âm và a ≠b )

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Câu trả lời:

I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .

Câu 1:

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;

A. 37ºC

B. 42ºC

C. 100ºC

D. 37º C và 100º C

2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng .

C.Thể tích của chất lỏng tăng

D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng

3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .

4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu độ F ?

A. 68ºF

B. 86ºF

C. 52oF

D. 54ºF

5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :

A. 70ºC

B. 80ºC

C. 90ºC

D. Cả A,B,C đều đúng

6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :

A. Tăng dần lên

B. Khi tăng, khi giảm

C. Giảm dần đi

D. Không thay đổi

II. Phần tự luận: ( 7 điểm ):

Câu 1:

Câu 1: a. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ( 1đ)

b. Nhiệt độ 0ºC trong nhiệt giai tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )

Câu 2:

a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ )

b. Em hãy tính : 35ºC ứng với bao nhiêu ºF, 37ºC ứng với bao nhiêu ºF ? (2đ)

Ta có:

35ºC= 35 . 1,8 + 32 = 95o F
37ºC= 37 . 1,8 + 32 = 33,3ºF

Câu 3:

+) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi là sự bay hơi.

+) Sự chuyển từ thể hơi song thể lỏng là sự ngưng tự