Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Hoàng
Xem chi tiết
Ái Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 12:05

a: (x-3)(x-2)<0

=>x-2>0 và x-3<0

=>2<x<3

b: \(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x^2+2\right)\ge0\)

=>(x+3)(x+4)>=0

=>x+3>=0 hoặc x+4<=0

=>x>=-3 hoặc x<=-4

c: \(\dfrac{x-1}{x-2}\ge0\)

=>x-2>0 hoặc x-1<=0

=>x>2 hoặc x<=1

d: \(\dfrac{x+3}{2-x}>=0\)

=>\(\dfrac{x+3}{x-2}< =0\)

=>x+3>=0 và x-2<0

=>-3<=x<2

你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 17:12

1.

Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):

\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)

Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\)

Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)

Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)

Yumei
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
30 tháng 7 2021 lúc 14:50

1)(x2-4x+16)(x+4)-x(x+1)(x+2)+3x2=0

\(\Rightarrow\)(x3+64)-x(x2+2x+x+2)+3x2=0

\(\Rightarrow\)x3+64-x3-2x2-x2-2x+3x2=0

\(\Rightarrow\)-2x+64=0

\(\Rightarrow\)-2x=-64

\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{-64}{-2}\)

\(\Rightarrow x=32\)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
30 tháng 7 2021 lúc 14:58

2)(8x+2)(1-3x)+(6x-1)(4x-10)=-50

\(\Rightarrow\)8x-24x2+2-6x+24x2-60x-4x+10=50

\(\Rightarrow\)-62x+12=50

\(\Rightarrow\)-62x=50-12

\(\Rightarrow\)-62x=38

\(\Rightarrow\)x=\(-\dfrac{38}{62}=-\dfrac{19}{31}\)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
30 tháng 7 2021 lúc 15:11

3)(x2+2x+4)(2-x)+x(x-3)(x+4)-x2+24=0

\(\Rightarrow\)8-x3+x(x2+4x-3x-12)-x2+24=0

\(\Rightarrow\)8-x3+x3+4x2-3x2-12x-x2+21=0

\(\Rightarrow\)-12x+29=0

\(\Rightarrow\)-12x=-29

\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{-29}{-12}=\dfrac{29}{12}\)

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 11 2023 lúc 19:20

a) x² - 2 = 0

x² = 2

x = -√2 (loại) hoặc x = √2 (loại)

Vậy không tìm được x Q thỏa mãn đề bài

b) x² + 7/4 = 23/4

x² = 23/4 - 7/4

x² = 4

x = 2 (nhận) hoặc x = -2 (nhận)

Vậy x = -2; x = 2

c) (x - 1)² = 0

x - 1 = 0

x = 1 (nhận)

Vậy x = 1

Hà Minh Trí
11 tháng 11 2023 lúc 19:28

bạn linh này giỏi dữ ta

Phương Anh Nguyễn
11 tháng 11 2023 lúc 20:39

a) x2 - 2 = 0

x2 = 2

x = √2 hoặc -√2 (loại) (x ϵ Q)

Vậy x ϵ rỗng

b) x2 + 7/4 =23/4

x2 = 23/4 - 7/4

x2 = 16/4 = 4

x2 = 4 = (-2)2 = 22

x2 = (-2)2

x = -2 (Nhận)

x2 = 2

x = 2 (Nhận)

Vậy x ϵ ( 2 , -2 )

c) (x-1)2 = 0

x-1 = 0

x = 1

Vậy x = 1

Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 7:30

\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ A=\dfrac{4x-8+2x+4-5x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ ĐK:x\ne-1;x\ne-2\\ B=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\\ b,x^2+x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \forall x=0\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{0-2}=-\dfrac{1}{2}\\ \forall x=-1\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{-1-2}=-\dfrac{1}{3}\)

\(x^2+2x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\\ \Leftrightarrow B=\dfrac{1}{0+2}=\dfrac{1}{2}\)

Đinh Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 11 2017 lúc 16:10

Câu 1:

Để ý rằng \((2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=1\) nên nếu đặt

\(\sqrt{2+\sqrt{3}}=a\Rightarrow \sqrt{2-\sqrt{3}}=\frac{1}{a}\)

PT đã cho tương đương với:

\(ma^x+\frac{1}{a^x}=4\)

\(\Leftrightarrow ma^{2x}-4a^x+1=0\) (*)

Để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt trên phải có dạng pt bậc 2, tức m khác 0

\(\Delta'=4-m>0\Leftrightarrow m< 4\)

Áp dụng hệ thức Viete, với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt (*)

\(\left\{\begin{matrix} a^{x_1}+a^{x_2}=\frac{4}{m}\\ a^{x_1}.a^{x_2}=\frac{1}{m}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^{x_2}(a^{x_1-x_2}+1)=\frac{4}{m}\\ a^{x_1+x_2}=\frac{1}{m}(1)\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1-x_2=\log_{2+\sqrt{3}}3=\log_{a^2}3\) :

\(\Rightarrow a^{x_2}(a^{\log_{a^2}3}+1)=\frac{4}{m}\)

\(\Leftrightarrow a^{x_2}(\sqrt{3}+1)=\frac{4}{m}\Rightarrow a^{x_2}=\frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}\) (2)

\(a^{x_1}=a^{\log_{a^2}3+x_2}=a^{x_2}.a^{\log_{a^2}3}=a^{x_2}.\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow a^{x_1}=\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}\) (3)

Từ \((1),(2),(3)\Rightarrow \frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}.\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}=\frac{1}{m}\)

\(\Leftrightarrow \frac{16\sqrt{3}}{m^2(\sqrt{3}+1)^2}=\frac{1}{m}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{16\sqrt{3}}{(\sqrt{3}+1)^2}=-24+16\sqrt{3}\) (thỏa mãn)

Akai Haruma
12 tháng 11 2017 lúc 16:48

Câu 2:

Nếu \(1> x>0\)

\(2017^{x^3}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{x^3}>1\)

\(0< x< 1\Rightarrow \frac{1}{x^5}>1\)

\(\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}> 2017^1\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017\)

\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}> 1+2017=2018\) (đpcm)

Nếu \(x>1\)

\(2017^{x^3}> 2017^{1}\Leftrightarrow 2017^{x^3}>2017 \)

\(\frac{1}{x^5}>0\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{5}}>1\)

\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}>2018\) (đpcm)

Akai Haruma
12 tháng 11 2017 lúc 17:04

Câu 3: Bạn xem lại đề bài hộ mình xem có đúng không nhe.

Văn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Hồ Diễm Quỳnh
26 tháng 7 2017 lúc 18:22

viết kiểu gì khó hiểu quá

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 7 2017 lúc 19:37

Ta có : (x - 3)(x - 2) < 0

Nên sảy ra 2 trường hợp : D

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}\Rightarrow}2< x< 3}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< 2\end{cases}\left(loại\right)}}\)

Vậy 2 < x < 3

Vangull
Xem chi tiết
Etermintrude💫
24 tháng 5 2021 lúc 21:34

undefinedundefined