Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là
A. Fe2O3.
B. Fe(OH)3.
C. Fe3O4.
D. Fe2(SO4)3.
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau:
A. FeSO4.
B. Fe2SO4.
C. Fe2(SO4)2.
D. Fe2(SO4)3.
E. Fe3(SO4)2.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Cho phản ứng hóa học: Sắt (III)sunfat + natri hiđroxit → … + natri sunfat. Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học trên là
A Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
B Fe(SO4)2 + NaOH → FeOH + Na(SO4)2
C Fe2(SO4)3 + NaOH → Fe2(OH) + Na(SO4)3
D FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ \Rightarrow A\)
biểu diễn phản ứng hóa học trên là
A Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
B Fe(SO4)2 + NaOH → FeOH + Na(SO4)2
C Fe2(SO4)3 + NaOH → Fe2(OH) + Na(SO4)3
D FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Cho 20 gam sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hiđroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Số mol natri hiđroxit tham gia vào phản ứng là :
A. 0,5 mol.
B. 9,4 mol.
C. 12 mol.
D. 0.3 mol.
Theo ĐLBTKL:
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{Na_2SO_4}\)
=> \(m_{NaOH}=10,7+21,3-20=12\left(g\right)=>n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
=> D
Sắp xếp các chất sau thành một dãy chuyển đổi hóa học sau đó viết các PTHH. a. BaCO3 ; BaCl2 ; Ba(NO3)2 ; Ba ; Ba(OH)2
b. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 ; Fe(NO3)3 ; Fe ; Fe(OH)3 ; Fe2O3 ; FeCl3
a) \(Ba\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow2KNO_3+BaCO_3\downarrow\)
b) \(Fe\rightarrow Fe_3O_4\rightarrow Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(2Fe_3O_4+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
I. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa:
FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe
b. Fe FeCl2 → Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → Fe
Fe3O4 → Fe → Fe2(SO4)3
c. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → Na2SO4 → NaOH → Na2ZnO2.
a, \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, (1) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+Zn\rightarrow ZnCl_2+Fe\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[khongcokhongkhi]{t^o}FeO+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
(2) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
c, \(2FeS_2+\dfrac{11}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2SO_2+O_2⇌2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)
\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3, Fe(OH)3 →Fe2O3+H2O,Fe2O3+3H2→2Fe+3H20
Câu 4: Nguyên tố Fe có hóa trị ( III), nhóm nguyên tử SO4 có hoá trị ( II), công thức hoá học nào viết đúng ?
A. FeSO4 B. Fe2 SO4 C. Fe3 (SO4 )2 D. Fe2 (SO4 )3
Câu 4: Nguyên tố Fe có hóa trị ( III), nhóm nguyên tử SO4 có hoá trị ( II), công thức hoá học nào viết đúng ?
A. FeSO4 B. Fe2 SO4 C. Fe3 (SO4 )2 D. Fe2 (SO4 )3
1.1 Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của :
a. Sắt (III) oxit tạo bởi Fe(III) với O.
b. Natri hiđroxit tạo bởi Na với nhóm (OH).
c. Bari clorua tạo bởi Ba với Cl.
d. Nhôm sunfat tạo bởi Al với nhóm (SO4).
e. Điphotpho pentaoxit tạo bởi P(V) với O.
f. Kali nitrat tạo bởi K với nhóm (NO3).
CÁM ƠN NHÌU NHOA UwU
a. \(CTHH:Fe_2O_3\)
\(PTK=2.56+3.16=160\left(đvC\right)\)
b. \(CTHH:NaOH\)
\(PTK=23+16+1=40\left(đvC\right)\)
c. \(CTHH\) :\(BaCl_2\)
\(PTK=137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
d. \(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
e. \(CTHH:P_2O_5\)
\(PTK=2.31+5.16=142\left(đvC\right)\)
f. \(CTHH:KNO_3\)
\(PTK=39+14+3.16=101\left(đvC\right)\)
Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi các chất theo sơ đồ sau a, Fe -> FeCI2 ->Fe(OH)2 b, Fe2(SO4)3 -> FeCI3 -> FE(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3
a) \(Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2\)
\(FeCl_2+Ba(OH)_2 \rightarrow Fe(OH)_2 + BaCl_2\)
b)
\(Fe_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 \rightarrow 2FeCl_3 + 3BaSO_4\)
\(2FeCl_3 + 3Ba(OH)_2 \rightarrow 2Fe(OH)_3 + 3BaCl_2\)
\(2Fe(OH)_3 \) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Fe_2O_3 + 3H_2O\)
\(Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \rightarrow Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\)