Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Nhất Đông
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
24 tháng 2 2020 lúc 8:42

1) S-->SO2--->SO3----->H2SO4--->Na2SO4

S+O2----->SO2

2SO2+O2--->2SO3

SO3+H2O---->H2SO4

H2SO4+2NaOH--->Na2SO4+2H2O

2) a)Fe--->FeCl3------>Fe(OH)3----->Fe2O3----->Fe2(SO3)3

2Fe+3Cl2---->2FeCl3

FeCl3+3NaOH----->3NaCl+Fe(OH)3

2Fe(OH)3----->Fe2O3+3H2O

Fe2O3+3H2SO4----->Fe2(SO4)3+3H2O

b) Câu này k viết dc nha

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 2 2020 lúc 14:19

Ý b của bạn thiếu Cu nhé :

Sắp xếp :

\(CuO\rightarrow Cu\rightarrow CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuSO_4\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\)

Viết phương trình :

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(3CuCl_2+2Al\left(OH\right)_2\rightarrow3Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2AlCl_3\)

\(3Cu\left(OH\right)_2+2Fe\left(SO_4\right)_3\rightarrow3CuSO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(CuSO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\downarrow\)

Khách vãng lai đã xóa
Tạ thị thảo trang
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 12 2019 lúc 21:49

Fe \(\rightarrow\) FeCl3 \(\rightarrow\) Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3

Fe+\(\frac{3}{2}\)Cl2\(\underrightarrow{^{to}}\) FeCl3

FeCl3+ 3NaOH\(\rightarrow\) Fe(OH)3+ 3NaCl

2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\) Fe2O3+ 3H2O

Fe2O3+ 3H2SO4\(\rightarrow\) Fe2(SO4)3+ 3H2O

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 8 2019 lúc 9:57
https://i.imgur.com/82JcTUy.jpg
Lương Minh Hằng
11 tháng 8 2019 lúc 10:04

Hỏi đáp Hóa học

Kiêm Hùng
11 tháng 8 2019 lúc 11:46

\(2FeS_2+\frac{11}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+4SO_2\\ SO_2+\frac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Mai Đình Bảo Hân
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
6 tháng 11 2017 lúc 14:06

.Loại 1: Phản ứng hoá hợp 1.1. Cách nhận dạng dạng: Phản ứng hoá học từ 2 HAY NHIỀU CHẤT tạo ra 1 CHẤT. 1.2.

Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O CaO + H2O Ca(OH)2 2.

Loại 2: Phản ứng phân huỷ 2.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học từ 1 CHẤT tạo ra 2 HAY NHIỀU CHẤT. 2.2.

Ví dụ: CaCO3 CaO + CO2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . *Chú ý: Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ là 2 phản ứng trái ngược nhau. 3.

Loại 3: Phản ứng thế 3.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học -Giữa đơn chất và hợp chất. -Nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. 3.2. Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. 4.

Loại 4: Phản ứng oxi hoá – khử 4.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử (hay có sự chuyển dịch electron giữa các chất trong phản ứng). -Sự oxi hoá: là sự tác dụng của 1 chất với oxi (hay sự nhường electron). -Sự khử: là sự tách oxi ra khỏi hợp chất (hay sự nhận electron). -Chất khử: là chất chiếm oxi của chất khác (hay chất nhường electron). -Chất oxi hoá: là chất nhường oxi (hay chất nhận electron)

Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 4 2018 lúc 12:44

Hỏi đáp Hóa học

Watashi Hirako
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
16 tháng 3 2020 lúc 20:05

Chuỗi phản ứng

S-->SO2---->SO3--->H2SO4--->Na2SO4

PT

S + O2--->SO2

3SO2 + O2-->2SO3

SO3 + H2O -->H2SO4

H2SO4 +2 NaOH--->Na2SO4 + 2H2O

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
16 tháng 3 2020 lúc 20:22

S => SO2 => SO3 => H2SO4 => Na2SO4

S+O2 (t*)= SO2

SO2+ 1/2O2 <--(t*/ V2O5)--> SO3

SO3+ H2O= H2SO4

2NaOH+ H2SO4= Na2SO4+ 2H2O

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Phương Vũ
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 2 2020 lúc 10:31

1) - Trong PTN: điều chế một lượng nhỏ từ KMnO4 hoặc KClO3 (kèm xúc tác MnO2)

- Trong CN: chưng cất phân đoạn ko khí lỏng hoặc điện phân nước có xúc tác là chất điện li

* Sự khác nhau: PP trong PTN đơn giản và chỉ điều chế đc lượng nhỏ O2. PP trong CN cần máy móc, kĩ thuật và điều chế đc lượng lớn O2.

2) - Thu bằng cách đẩy nước: dựa vào độ tan rất nhỏ của oxi trong nước

- Thu bằng cách đẩy ko khí: dựa vào tỉ khối với ko khí lớn hơn 1 của oxi

3) - Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học mà từ 1 chất ban đầu tạo thành nhiều chất mới.

- Điều kiện: hầu hết cần đun nóng. Một số phản ứng phân huỷ tự xảy ra ở điều kiện thường nhưng chậm (VD phân huỷ HNO3)

VD: KClO3 -to-> KCl + O2

KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

H2O -đp-> H2 + O2

Source : Quang Cường

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 2 2020 lúc 10:45

1)

- Trong PTN: điều chế một lượng nhỏ từ KMnO4 hoặc KClO3 (kèm xúc tác MnO2)

- Trong CN: chưng cất phân đoạn ko khí lỏng hoặc điện phân nước có xúc tác là chất điện li

* Sự khác nhau: PP trong PTN đơn giản và chỉ điều chế đc lượng nhỏ O2. PP trong CN cần máy móc, kĩ thuật và điều chế đc lượng lớn O2.

2)

- Thu bằng cách đẩy nước: dựa vào độ tan rất nhỏ của oxi trong nước

- Thu bằng cách đẩy ko khí: dựa vào tỉ khối với ko khí lớn hơn 1 của oxi

3)

- Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học mà từ 1 chất ban đầu tạo thành nhiều chất mới.

- Điều kiện: hầu hết cần đun nóng. Một số phản ứng phân huỷ tự xảy ra ở điều kiện thường nhưng chậm (VD phân huỷ HNO3)

VD: Hỏi đáp Hóa học

Khách vãng lai đã xóa
tran thao ai
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 5 2020 lúc 18:06

a, Tinh bột-->Glucozo-->Rượu etylic-->Axit axetic-->Etyl axetat

b,

1,(C6H10O5)n+nH2O-->H+--> nC6H12O6

2,C6H12O6--Lên men-->2C2H5OH+2CO2

3,C2H5OH+O2 --Men Giấm-->CH3COOH+H2O

4,CH3OOH+C2H5OH--H2SO4đ-->CH3COOC2H5+H2O

Mai Chi Lê Vũ
Xem chi tiết
Lê Trang
17 tháng 2 2020 lúc 9:48

Bạn ưi, bạn có thể ghi đúng đề ra đc ko? PƯHH phải gồm các chất tham gia, chất sản phẩm, phân biệt 2 chất này phải nhờ vào mũi tên, chứ đề ko thấy mũi tên đâu~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
17 tháng 2 2020 lúc 10:05

a, Phản ứng hóa hợp .

b, Phản ứng oxi hóa - khử .

c, Phản ứng phân hủy .

d, Phản ứng phân hủy .

e, Phản ứng cháy ( tỏa nhiệt )

Khách vãng lai đã xóa
Thuý Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
2 tháng 5 2018 lúc 15:03

C2H4 + CH3COOH -> CH3COOC2H5

H2O + CH3COOC2H5 -> C2H5OH + CH3COOH (điều kiện khác: với sự hiên diện của H+)

C2H5OH -> C2H4 + H2O ( điều kiện: nhiệt độ 170oC ; xúc tác: H2SO4)

C2H4 + Br2 -> C2H4Br2