Cho phản ứng p + L 3 7 i → X + α .Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là:
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2
(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C + O2 → CO2
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt?
(1) Phản ứng thu nhiệt.
(2) Phản ứng tỏa nhiệt.
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2
(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C + O2 → CO2
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt?
(1) Phản ứng thu nhiệt.
(2) Phản ứng tỏa nhiệt.
Giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều
Bài 1:Cho 3,36 lít SO2 phản ứng với V ml dung dịch NaOH 1M.Tìm V để khối lượng muối sau phản ứng là lớn nhất.
Bài 2: cho 2,24 l So2 phản ứng với V ml dung dịch Naoh 1M . Tìm V để khối lượng muối thu được sau phản ứng là nhỏ nhất
18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k) a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1. b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng? c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
giải xô các cậu?
Câu 1: Đốt cháy hết 6gam Mg dung Vlít O2 đktc giá trị V bao nhiêu?
Câu 2: Cho 9,3gam Na phản ứng clo thu được bao nhiêu gam muối ăn?
Câu 3: Cho 20gam đá vôi phản ứng 300ml dung dịch HCL. Tìm nồng độ mol HCL
Câu 4: Cho 30gam đá vôi phản ứng 250gam dung dịch HCL. Nồng độ % HCL là?
Câu 5: cho 14,4gam X (hóa trị IV) phản ứng Oxi thu được 28,8gam ooxxit. Tìm X
Câu 6: Cho 13,44 lít CO2 đktc phản ứng 400ml dung dịch NaOH 1,5M. Tìm khối lượng muối thu được?
Câu 7: Cho 40gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 phản ứng bột than nóng thu được 9,52 lít CO2 đktc
a, Phương trình
b, Tính % khối lượng các chất trong X
câu 1: Đốt cháy hết 6gam Mg dung Vlít O2 đktc giá trị V bao nhiêu?
---
nMg=0,15(mol)
PTHH: 2 Mg + O2 -to-> MgO
nO2=1/2.nMg=1/2 . 0,15=0,075(mol)
=>V(O2,đkct)=0,075.22,4=1,68(l)
Câu 2: Cho 9,3gam Na phản ứng clo thu được bao nhiêu gam muối ăn?
nNa= 9,3/23 em xem số lẻ quá
Bài 6: Lấy ví dụ 3 hiện tượng vật lý, 3 hiện tượng hóa học?
Bài 7: Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric ta thấy có bọt khí sủi lên, đinh sắt tan dần
a. Cho biết dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa hịc xẩy ra?
b. Viết phương trính bằng chữ của phản ứng, biết sản phẩm tạo thành là: Sắt(II) clorua và
hiđro
Bài 8: Khi đốt than cháy, có xảy ra phản ứng hóa học: C + O 2 CO 2
a. Cho biết khối lượng than bằng 9 kg, khối lượng oxi tác dụng là 24 kg. Hãy tính khối
lượng khí cacbonic tạo thành.
b. Nếu khối lượng của cacbon tác dụng bằng 6kg, khối lượng khí cacbonic thu được là 22
kg thì khối lượng khí oxi cần cho phản ứng là bao nhiêu?
Bài 6: Lấy ví dụ 3 hiện tượng vật lý, 3 hiện tượng hóa học?
Vật lí:
+ Làm chảy lỏng thủy tinh để tạo thành hình lọ hoa
+ Hòa tan đường vào nước được dung dịch nước đường
+ Khi đun nước, nước sôi và bay hơi
Hóa học:
+ Khi nung đá vôi chuyển thành vôi sống và khí cacbon
+ Sắt để lâu trong không khí bị dỉ
+ Cho Zn vào dung dịch HCl thu được muối kẽm clorua và khí hidro thoát ra.
Bài 7: Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric ta thấy có bọt khí sủi lên, đinh sắt tan dần
a. Cho biết dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
------> có bọt khí sủi lên và đinh sắt tan
b. Viết phương trính bằng chữ của phản ứng, biết sản phẩm tạo thành là: Sắt(II) clorua và
hiđro
Sắt + Axit clohidric ----> Sắt (II) clorua+hidro
Bài 8: Khi đốt than cháy, có xảy ra phản ứng hóa học: C + O 2 ---> CO2
a. Cho biết khối lượng than bằng 9 kg, khối lượng oxi tác dụng là 24 kg. Hãy tính khối
lượng khí cacbonic tạo thành.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=9+24=33g\)
b. Nếu khối lượng của cacbon tác dụng bằng 6kg, khối lượng khí cacbonic thu được là 22
kg thì khối lượng khí oxi cần cho phản ứng là bao nhiêu?
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=22-6=16g\)
Bài 6:
Hiện tượng vật lí:
+) Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
+) Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành nước muối loãng
+) Khi một miếng cơm,miếng bánh mì vào miệng được răng nhai vụn ra.
Hiện tượng hóa học:
+) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ lớp gỉ là chất màu đỏ
+) Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua
Bài 7:
a) dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra là: có bọt khí sủi lên , đinh sắt tan dần .
b) Sắt + axit clohidric → Sắt (II) clorua + khí hidro
Bài 8 :
PTHH C+O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2
a, Áp dụng ĐLBTKL ta có: mC + mO2 = mCO2
⇒ Khối lượng khí CO2 tạo thành là ;
mCO2= 24+9= 33(kg)
b ÁP dụng ĐLBTKL ta có :
Khối lượng khí oxi cần dùng là :
mO2 = 22-6 = 16(kg)
Thêm 1 hiện tượng hóa học :
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc
6. Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau:
a) Phản ứng tồng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
b) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
7. Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) ở t °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: (N2) = 0,45 M; (H2) = 0,14 M; (NH3) = 0,62 M.
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại t °C.
\(6.\\a.K_C=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}\\ b.K_C=\left[CO_2\right]\\ 7.\\ K_C =\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,62^2}{0,45\cdot0,14^3}=311,30\)
Bài 1. Cho m(g) kim loại Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng 6,125%.Sau phản ứng thu được một muối và khí H2
a) Tìm m? b) Khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 2. Cho 54,72 Ba(OH)2 tác dụng với 150 gam dung dịch HCl 17%. Sau phản ứng kết thúc thu được m(g) muối. Tìm m?
Bài 3. Cho (m)g CuO tác dụng vừa đủ với 7(g) khí CO. Sau phản ứng thu được một chất rắn và V(L) khí ở điều kiện thường
a)Tìm m? b)Tìm V?
Câu 1:
mH2SO4 = \(\dfrac{200.6,125\%}{100\%}\) = 12,25 (g)
nH2SO4 = \(\dfrac{12,25}{98}\)= 0,125 (mol)
Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2
0,125 0,125 0,125 0,125 (mol)
a,
mFe = 0,125.56 = 7 (g)
=> m = 7 (g)
b,
mFeSO4 = 0,125.152= 19 (g)
Câu 2:
mHCl = \(\dfrac{150.17\%}{100\%}\)= 25,5 (g)
nHCl = \(\dfrac{25,5}{36,5}\)= 0,7 (mol)
nBa(OH)2 = \(\dfrac{54,72}{171}\)= 0,32 (mol)
Ba(OH)2 + 2HCl ----> BaCl2 + 2H2O
Ta có:
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,32}{1}< \dfrac{0,7}{2}\)
=> Ba(OH)2 hết, HCl dư.
Theo PT, ta có:
nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,32 (mol)
=> mBaCl2 = 0,32.208 = 66,56 (g)
Câu 3:
nCO = \(\dfrac{7}{28}\)= 0,25 (mol)
CuO + CO --to--> Cu + CO2
0,25 0,25 0,25 0,25 (mol)
a,
mCuO = 0,25.80 = 20 (g)
=> m = 20 (g)
b,
VCO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
=> V = 5,6 (l)
câu 1:
nH2SO4 = \(\dfrac{6,125.200}{100.98}\) = 0,125 mol
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 \(\uparrow\)
0,125<-0,125---->0,125
mFe = 0,125 . 56=7g
mFeSO4 = 0,125.152 =19 g
câu 2 :
nBa(OH)2 = \(\dfrac{54,72}{171}\) = 0,32 mol
nHCl =\(\dfrac{17.150}{100.36,5}\)\(\approx\) 0,7 mol
Ba(OH)2 +2 HCl -> BaCl2 + 2H2O
0,32---------------->0,32
mBaCl2 = 0,32 . 208 = 66,56 g
1.a) Phản ứng hóa học là gì?
b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo thành).
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?
2.a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng).
b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không.
1. a, phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.
c, tất cả đều tăng
1
a) Qúa trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học
b) Chất ban đầu , bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng(hay chất tham gia) , chất mới sinh ra là sản phẩm (hay chất tạo thành)
c)Trong quá trình phản ứng , lượt chất phản ứng giảm , lượng sản phẩm tăng dần
2
a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)
b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.
Bài 3: Đốt cháy 51,2 g Cu trong oxi, sau phản ứng thu được 48 g CuO.
a) Viết PTHH.
b) Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 4: Người ta đốt 11,2 lít khí So 2 ở nhiệt độ 450 0 C có xúc tác là V 2 O 5 , sau phản ứng
thu được SO 3 .
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng SO 3 , biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
En can on
3/
\(n_{Cu}=\frac{5,12}{64}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
a) \(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\frac{0,8}{2}>n_{CuO}=\frac{0,6}{2}\)
Vậy nCu dư
Ta có \(H=\frac{n\left(Chat-thieu\right)}{n\left(Chat-du\right)}.100\%=\frac{0,6}{0,8}.100\%=75\%\)
4/
\(n_{SO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
a)\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
0,5_____0,25 ___0,5 (mol)
(Có V2O5 là chất xúc tác, chất xúc tác không có mặt trong PTHH )
b) \(H\%=80\%\rightarrow m_{SO3}=\frac{m_{SO3}thuc-te}{100}=\frac{50.80.80}{100}=32\left(g\right)\)