Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hello7156
Xem chi tiết
HaNa
29 tháng 5 2023 lúc 23:04

a.

Giả sử trong hai số x,y có một số chẵn; vai trò x,y như nhau; không mất tính tổng quát giả sử x chẵn ta có \(\left(xy\right)⋮2\)

Mà \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮xy\)  nên \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮2\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\)

Ta có \(xy⋮4\)

Do đó \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮4\).

Mà \(x^2⋮4,y^2⋮4\)  nên \(10⋮4\)  (Điều này vô lý)

=> Giả sử trên là sai. Vậy x,y là hai số lẻ.

Đặt \(d=ƯCLN\left(x,y\right)\)

Ta có: \(x=da,b=db\) với a, b, d \(\in N\)* và \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

Có: \(\left(d^2a^2+d^2b^2+10\right)⋮\left(d^2ab\right)\Rightarrow\left(d^2a^2+d^2b^2+10\right)⋮d^2\Rightarrow10⋮d^2\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(x,y\right)=1\)

b. Theo đề suy ra \(kxy=x^2+y^2+10\)

Vì x,y là số lẻ nên \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)⋮4;\left(y+1\right)\left(y-1\right)⋮4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-1\right)⋮4\\\left(y^2-1\right)⋮4\end{matrix}\right.\)

Có: \(x^2+y^2+10=x^2-1+y^2-1+12\) chia hết cho 4 nên \(kxy⋮4\)

Mà ƯCLN \(\left(xy,4\right)=1\Rightarrow k⋮4\)

Giả sử trong 2 số x,y có một số chia hết cho 3; vai trò của x, y là như nhau, không mất tính tổng quát giả sử \(x⋮3\) . Ta có \(\left(xy\right)⋮3\)

Mà \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮\left(xy\right)\)

Nên \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮3\)  \(\Rightarrow\left(y^2+10\right)⋮3\Rightarrow\left(y^2+1\right)⋮3\Rightarrow\) \(y^2\) chia cho 3 dư 2 (Điều này vô lý)

=> Giả sử trên là sai. Vậy x,y là hai số không chia hết cho 3.

\(\RightarrowƯCLN\left(xy,3\right)=1\)\(x^2\) và \(y^2\) chia cho 3 dư 1.

Do đó \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮3\)  nên \(kxy⋮3\)  mà \(ƯCLN\left(xy,3\right)=1\Rightarrow k⋮3,k⋮4\)

\(ƯCLN\left(3,4\right)=1.3.4=12\Rightarrow k⋮12\)

Mà \(k\in N\)* nên \(k\ge12\)

Nguyễn T. Ngân
Xem chi tiết
Kevin Nguyen
Xem chi tiết
Online Math
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2020 lúc 21:34

1. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|=a\ge0\\\left|y\right|=b\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=6\Rightarrow b=6-a\)

Thế vào \(a^2+b^2=26\)

\(\Rightarrow a^2+\left(6-a\right)^2=26\)

\(\Leftrightarrow2a^2-12a+10=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=5\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;5\right);\left(5;-1\right);\left(1;-5\right);\left(-5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\)

2. Ta có: \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\) \(\forall x;y\)

\(\Rightarrow xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\Rightarrow P=x^2y^2\le\frac{\left(x+y\right)^4}{16}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Azura Sky
Xem chi tiết
Yunna Park
Xem chi tiết
@Nk>↑@
20 tháng 10 2019 lúc 14:04
Khách vãng lai đã xóa
kim ngan
Xem chi tiết
Học dốt :)
28 tháng 2 2020 lúc 13:42

1. Ta có : xy=9 (x<y)

=> x và y thuộc Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

Ta có bảng sau :

x -9 1
y -1 9

Vậy (x;y) thuộc {(-9;-1;);(-1;9)}

2. Ta có ; (x-6) (y+2)=7

=> x-6 và y+2 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng sau :

x-6 -7 -1 1 7
x -1 5 7 13
y+2 -1 -7 7 1
y -3 -9 5 -1

Vậy (x;y) thuộc {(-1;-3);(5;-9);(7;5);(13;-1)}

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 5 2022 lúc 8:20

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\) (*)

Pt (*) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.m=1-m\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt (*) phải có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)

Khi \(m< 1\), áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow y_1+y_2=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2^2-2m=4-2m\)

Do đó để \(y_1+y_2+x_1^2x_2^2=6\left(x_1+x_2\right)\)\(\Leftrightarrow4-2m+m^2=6.2\)\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\) (1)

pt (1) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.\left(-8\right)=9>0\)

Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-\left(-1\right)+\sqrt{9}}{1}=4\\m_2=\dfrac{-\left(-1\right)-\sqrt{9}}{1}=-2\end{matrix}\right.\)

Như vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ và tung độ thỏa mãn yêu cầu đề bài thì \(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Lê Song Phương
8 tháng 5 2022 lúc 8:21

Mà do \(m< 1\) nên ta chỉ nhận trường hợp \(m=-2\)

Vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ và tung độ thỏa mãn đề bài thì \(m=-2\)

Nguyễn Minh Nhật
1 tháng 6 2022 lúc 23:44

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=2x−m⇔x2−2x+m=0 (1)

Ta có: Δ′=1−m.

Điều kiện để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra 1−m>0⇔m<1 (*).

Khi đó x1x2 là các hoành độ giao điểm của (d) và (P) nên x1x2 là các nghiệm của phương trình hoành độ của (d) và (P).

Theo hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=2x1x2=m

Khi đó, y1+y2+x12x22=6(x1+x2).

⇔x12+x22+x12x22=6(x1+x2).

⇔(x1+x2)2−2x1x2+x12x22=6(x1+x2).

⇔4−2m+m2=12⇔m2−2m−8=0⇔[m=−2(tm(∗))m=4(ktm(∗))

Vậy m=−2 là giá trị cần tìm.

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=2x−m⇔x2−2x+m=0 (1)

Ta có: Δ′=1−m.

Điều kiện để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra 1−m>0⇔m<1 (*).

Khi đó x1x2 là các hoành độ giao điểm của (d) và (P) nên x1x2 là các nghiệm của phương trình hoành độ của (d) và (P).

Theo hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=2x1x2=m

Khi đó, y1+y2+x12x22=6(x1+x2).

⇔x12+x22+x12x22=6(x1+x2).

⇔(x1+x2)2−2x1x2+x12x22=6(x1+x2).

⇔4−2m+m2=12⇔m2−2m−8=0⇔[m=−2(tm(∗))m=4(ktm(∗))

Vậy m=−2 là giá trị cần tìm.

Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết
T-râm huyền thoại
1 tháng 2 2019 lúc 18:06

1, https://hoc24.vn//hoi-dap/question/91350.html

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2023 lúc 15:16

Bài 3:

=>2xy-x-y-2=0

=>x(2y-1)-y+0,5-2,5=0

=>x(2y-1)-(y-0,5)=2,5

=>2x(2y-1)-(2y-1)=5

=>(2y-1)(2x-1)=5

=>\(\left(2x-1;2y-1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(0;-2\right);\left(-2;0\right)\right\}\)

Câu 5:

Đặt x/2=y/3=z/4=k

=>x=2k; y=3k; z=4k

x^2+y^2+z^2=116

=>4k^2+9k^2+16k^2=116

=>29k^2=116

=>k^2=4

TH1: k=2

=>x=4; y=6; z=8

TH2: k=-2

=>x=-4; y=-6; z=-8