Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò?
A. Bậc 1.
B. Bậc 2.
C. Bậc 3.
D. Bậc 4.
Cho các nhận định sau:
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau
Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Lời giải:
Cả 4 nhận định đều đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein.
Đáp án cần chọn là: C
Cho các nhận định sau:
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau
(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học
Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5
Quan sát Hình 6.8, hãy cho biết:
a) Cấu trúc bậc 1 của protein được hình thành như thế nào?
b) Cấu trúc bậc 2 của protein có mấy dạng phổ biến? Các dạng đó có đặc điểm gì?
c) Sự hình thành cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của protein.
a) Cấu trúc bậc 1 được hình thành do các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide (là liên kết được hình thành giữa nhóm carboxyl của amino acid đứng trước và nhóm amino của amino acid đứng sau, đồng thời loại đi một phân tử nước) tạo thành chuỗi polypeptide có dạng mạch thẳng. Một phân tử protein có thể được cấu tạo từ vài chục đến vài trăm amino acid.
b) Cấu trúc bậc 2: Gồm 2 dạng là xoắn lò xo α hoặc gấp nếp β. Cấu trúc này được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen giữa các amino acid đứng gần nhau.
c) Sự hình thành cấu trúc bậc 3: Chuỗi polypeptide bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo thành cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng. Cấu trúc không gian đặc trưng quy định chức năng sinh học của phân tử protein. Cấu trúc bậc 3 của protein được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen, cầu nối disulfit (-S - S-)..
Sự hình thành cấu trúc bậc 4: Một số phân tử protein được hình thành do sự liên kết từ hai hay nhiều chuỗi polypeptide bậc 3 tạo thành cấu trúc bậc 4. Ví dụ như phân tử hemoglobin gồm hai chuỗi α và hai chuỗi β.
Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2.
C. Cấu trúc bậc 3 và cấu trúc bậc 4.
B. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 3.
D. Cấu trúc bậc 2 và cấu trúc bậc 4
Cấu trúc không gian ba chiều có ở bậc cấu trúc nào của Protein ?
A. Bậc 4
B. Bậc 1
C. Bậc 2
D. Bậc 3
Cấu trúc không gian ba chiều có ở bậc cấu trúc nào của Protein ?
A. Bậc 4
B. Bậc 1
C. Bậc 2
D. Bậc 3
Cấu trúc không gian ba chiều có ở bậc cấu trúc nào của Protein ?
A. Bậc 4
B. Bậc 1
C. Bậc 2
D. Bậc 3
Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
a) Cấu trúc bậc 1
b) Cấu trúc bậc 2
c) Cấu trúc bậc 3
d) Cấu trúc bậc 4
Câu 4: Protein thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 2 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu 4: Protein thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 2 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu 4: Protein thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 2 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
a) Cấu trúc bậc 1
b) Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
c) Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
d) Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Đáp án: d
Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
a) Cấu trúc bậc 1
b) Cấu trúc bậc 1 và 2
c) Cấu trúc bậc 2 và 3
d) Cấu trúc bậc 3 và 4
Gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là
A. tARN.
B. mARN.
C. rARN.
D. enzim.
Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin là
A. cấu trúc bậc 1.
B. cấu trúc bậc 2.
C. cấu trúc bậc 3.
D. cấu trúc bậc 4.
1. TK
Gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là mARN.
Gen phiên mã ra mARN; mARN dịch mã ra protein.
Chọn B
2.
Khi có cấu hình đặc trưng, protein bắt đầu thực hiện chức năng
Chọn đáp án C. Cấu trúc bậc 3
Gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là
A. tARN.
B. mARN.
C. rARN.
D. enzim.
Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin là
A. cấu trúc bậc 1.
B. cấu trúc bậc 2.
C. cấu trúc bậc 3.
D. cấu trúc bậc 4.