Những câu hỏi liên quan
Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
30 tháng 11 2021 lúc 18:16

Trong giờ sinh hoạt lớp, vì hay mắc nhiều lỗi nên L bị cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở. Và bị các bạn trong lớp nhận xét và đưa ra những điều cần phải cố gắng, L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. Việc làm này thể hiện L là người chưa :

A. hòa đồng với bạn bè.

B. biết lắng nghe.

C. chú ý đến người khác.

D. tự nhận thức bản thân.

⇒ Đáp án:    B. biết lắng nghe.

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 18:16

B

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (ɻɛɑm...
30 tháng 11 2021 lúc 18:17

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Leonor
19 tháng 12 2021 lúc 21:58

B

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Minh Anh
19 tháng 12 2021 lúc 21:59

D

Bình luận (3)
Li An Li An ruler of hel...
19 tháng 12 2021 lúc 22:01

B và D

Bình luận (2)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
17 tháng 3 2019 lúc 5:18

Những ý kiến mà em cho là đúng là: a, d

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:44

Những ý kiến mà em cho là đúng là: a, d

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
30 tháng 3 2017 lúc 12:19

a) Tán thành khi không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì khi mình không thể thực hiện được.

Không tán thành khi việc mình hứa có thể thực hiện được.

b) Tán thành.

Nếu không thể thực hiện được thì đừng nên hứa bởi khi đó lời hứa sẽ mất giá trị cũng như con người của bạn sẽ làm mọi người mất lòng tin.

c) Không tán thành.

Đã hứa thì phải làm được nếu không lòng tin của mọi người với bạn sẽ sụt giảm.

d) Tán thành.

Người được thực hiện lời hứa sẽ cảm thấy mình được người thực hiện lời hứa tôn trọng.

đ) Tán thành.

Nếu biết giữ lời hứa bạn sẽ được người khác kính nể.

e) Tán thành.

Khi không thể thực hiện được lời hứa cần xin lỗi và giải thích để người được hứa không cảm thấy không được tôn trọng.

g) Tán thành.

Dù là với ai cũng nên giữ lời hứa nhưng không nhất thiết phải giữ lời hứa cho những việc làm không tốt.

h) Không tán thành.

Cần giữ lời hứa với mọi người dù ở bất kì độ tuổi nào, bạn đầu sự tôn trọng của mỗi người lớn tuổi, bạn cần sự tôn trọng cũng cần tôn trọng tất cả mọi người.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Ngọc
18 tháng 1 2022 lúc 10:14

A) Không tán thành
B) Tán thành
C) Không tán thành
D) Tán thành
Đ) Tán thành
E) Tán thành

G) Tán thành

H) Không tán thành

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran lol >{
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
8 tháng 5 lúc 19:28

2/Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta biết điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để phát triển và khắc phục những điều đó để có thể hoàn thiện bản thân

3/Em không tán thành vì thập chí còn phát nhận thức bản thân từ khi vừa đi học cơ chứ lên lớp 6 là phát biết rõ tất cả về bản thân rồi vì nhận thức bản thân càng sớm thì càng tốt chứ không phải đến khi lớn mới tự nhận thức bản thân

Bình luận (0)
tran lol >{
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 11:37

Em cảm ơn thầy

Bình luận (18)
Quốc Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 10:57

Dạ em hiểu rồi , cảm ơn thầy đã cho em lời nhắc nhở

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
10 tháng 12 2016 lúc 10:59

vậy là e hiểu r'

Bình luận (8)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
3 tháng 1 2019 lúc 15:45

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.

Bình luận (0)
Linh Phan
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
20 tháng 3 2022 lúc 9:56

Suy nghĩ : theo bản thân em, em thấy ý kiến " Cứ sai đi vì cuộc đời cho phép " và " Không nên coi sai lầm là phép thử trong cuộc đời của bạn " là hai câu có ý nghĩ đúng.Chúng ta sẽ cùng làm rõ ý kiến sau :

- " Cứ sai đi vì đời cho phép " : ý kiến này về mặt nghĩa của nó thì cũng có nghĩa đúng,ai sinh ra thì chẳng có lúc phạm phải sai lầm, chính những lần sai trái ấy mới thúc đẩy con người ta trưởng thành hơn. Đời cho phép ta sai vì mong muốn sau những lần sai ấy ta phải lớn khôn, biết sửa sai.

- Và " Không nên coi sai lầm là phép thử cho cuộc đời của bạn ". Ý kiến này cũng đúng, vì khi ta giết người, xâm hại tình dục, ... những việc làm ấy ta chỉ coi là phép thử.. Nhưng thử nghĩ đến hậu quả nghiêm trọng về việc này, khi ta đã giết người mà chỉ " xin lỗi " , " xin lỗi " không thể trở lại ban đầu, không thể làm nạn nhân tỉnh lại .Vì chính điều đó, là những gì ta làm nên những thứ sai lầm, mà ta cứ nghĩ đó là phép thử cuộc đời.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 10:06

đề căng , nhờ cô lan làm vậy 

Bình luận (1)